Xây dựng môi trường văn hoá sư phạm dân chủ kỷ luật trong

Một phần của tài liệu Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm (Trang 46 - 50)

Khát vọng nâng cao nhận thức của học viên

Nhu cầu giao tiếp của học viên Yêu cầu cao về phẩm

chất nhân cách giáo viên với đòi hỏi như hoạt động sư phạm Nỗ lực sư phạm trong Học viện Kỹ năng GTSP của học viên Khả năng định hư ớng giao tiếp Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh

trong giao tiếp

Kỹ năng sử dụng các phương tiện

giao tiếp

Các biện pháp RLKNGTSP cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân

đội ở HVCTQS

1. Giáo dục nâng cao nhận thức cho học viên về mục tiêu, thức cho học viên về mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhằm hình thành động cơ, mục đích RLKNGTSP

2. Thông qua quá trình dạy học, giáo dục trang bị cho ngư học, giáo dục trang bị cho ngư ời học những kiến thức cơ bản làm cơ sở để RLKNGTSP. 3. Tăng cường các hình thức học dạy thực hành, thực tập sư phạm để RLKNGTSP cho học viên trong quá trình đào tạo. 4. Phát huy tính chủ động tích cực tự giác học tập, rèn luyện KNGTSP của hoc viên trong quá trình đào tạo

5. Xây dựng môi trường văn hoá sư phạm dân chủ kỷ luật trong sư phạm dân chủ kỷ luật trong đơn vị hoá viên

Môi trường văn hoá sư phạm dân chủ, kỷ luật trong đơn vị học viên

Kết luận và kiến nghị

Giao tiếp s phạm đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động nghề nghiệp của ngời GV, là phẩm chất hết sức cần thiết trong nhận thức cũng nh rèn luyện tay nghề s phạm của ngời HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội, giúp cho việc học tập, rèn luyện trong quá trình đào tạo có kết quả, phát triển năng lực chuyên môn, hoàn thiện nhân cách ngời GV tơng lai.

KNGTSP của ngời học là khả năng ngời HV vận dụng đợc những kiến thức GTSP để giải quyết những nhiệm vụ, tình huống GTSP trong quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt tới mục đích mà ngời học đặt ra trong quá trình đào tạo.

Kết quả điều tra KNGTSP của ngời HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội cho thấy: KNGTSP của HV đợc hình thành thông qua quá trình đào tạo và trải qua các giai đoạn, tuy vẫn còn những hạn chế nhất định.

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trờng. Kết quả việc RLKNGTSP của HV phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: kinh nghiệm, nhu cầu, thực hành, thực tập KNGTSP. Để quá trình RLKNGTSP của ngời HV có hiệu quả đòi hỏi phải phối hợp đồng bộ nhiều khâu, nhiều bớc, nhiều biện pháp nh: giáo dục nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo; trang bị những tri thức cần thiết về GTSP, KNGTSP; tăng cờng những hình thức dạy học thực hành, thực tập; phát huy tính tích cực tự giác học tập, RLKNGTSP của mỗi HV và xây dựng môi trờng văn hoá dân chủ trong đơn vị để quá trình RLKNGTSP đạt kết quả cao hơn.

Để quá trình RLKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS đạt kết quả tốt, cho phép chúng tôi đa ra một số kiến nghị sau:

1. Đề nghị đa học phần GTSP vào trong chơng trình giảng dạy trong nhà trờng. Đặc biệt là đối với đối tợng đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội.

2. Trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giảng tập cần phải hoàn thiện, cụ thể hơn nữa, trong đó coi trọng việc sử dụng thuần thục các KNGTSP

là một tiêu chí đánh giá không thể thiếu đợc.

3. Đội ngũ GV, cán bộ quản lý hệ, khoá cần phải đợc bồi dỡng thờng xuyên năng lực s phạm, KNGT làm cơ sở giáo dục, rèn luyện HV.

4. Cần tăng cờng rèn luyện ngoại khóa để phát triển KNGTSP cho HV cũng nh góp phần xây dựng văn hoá giao tiếp ở nhà trờng đào tạo giáo viên KHXH&NV hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Anh (1993), Kỹ năng giao tiếp s phạm của sinh viên, luận án PTS Tâm lý học, Đại học S phạm Hà Nội.

2. Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hoá giao tiếp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 4. Đảng uỷ quân sự Trung ơng (1994), Nghị quyết số 93, Hà Nội.

5. Giáo dục học quân sự (2001), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thanh Hà (2003), Giao tiếp của bác sĩ quân y với ngời bệnh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

7. Ngô Công Hoàn (1987), Giao tiếp s phạm, Nxb Đại học S phạm I.

8. Ngô Công Hoàn (1995), Một số vấn đề tâm lý học về giao tiếp s phạm, Vụ giáo viên .

9. Trơng Quang Học (2003), Nâng cao khả năng giao tiếp cho học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội. Tạp chí lý luận chính trị, số 33.

10. Lê Văn Hồng (1995), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm. Hà Nội.

11. Trịnh Trúc Lâm và Nguyễn Văn Hộ (2005), ứng xử s phạm, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Lê (1997), Giao tế nhân sự và giao tiếp phi ngôn ngữ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Văn Lê (1992), Bài giảng tâm lý học - Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Lý luận dạy học đại học quân sự (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 16. Tâm lý học quân sự (1998), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

17. Nhữ Văn Thao (2003), Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học viên các tr- ờng quân sự, Luận văn Th.s Tâm lý học, Hà Nội.

18. Từ điển giáo dục học (2000), Nxb Giáo dục.

Mẫu số 01

Phiếu trng cầu ý kiến (Dành cho học viên)

Để góp phần rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự, xin đồng chí vui lòng trả lời một số số câu hỏi dới đây (bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống hoặc các cột trong bảng).

Một phần của tài liệu Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w