kiến thức giao tiếp s phạm làm cơ sở để rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm
Kỹ năng giao tiếp s phạm là sự vận dụng các kiến thức về GTSP vào giải quyết, xử trí các tình huống GTSP thực tiễn. Muốn RLKNGTSP có hiệu quả, tr- ớc hết phải tác động vào nhận thức ngời học, trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về GTSP, những chuẩn mực và khuôn mẫu hành vi GTSP. Đây là cơ sở khoa học, những định hớng giá trị, những tiêu chuẩn cụ thể về hành vi GT của nhà s phạm, giúp HV nhận thức và rèn luyện các hành vi GTSP trong quá trình học tập.
Thực tế kết quả điều tra khảo sát cho thấy, việc hiểu biết một cách đầy đủ và có hệ thống những kiến thức cơ bản, cần thiết về GTSP cũng nh những chuẩn mực và khuôn mẫu hành vi giao tiếp có ảnh hởng nhiều đến trình độ và khả năng GTSP của HV. Tìm hiểu cho thấy: có 18,5% số HV ít chú ý đến việc quan sát mọi hành vi, cử chỉ và thái độ của đối tợng GT để có cách ứng xử phù hợp; 17,6% không cần phải giải đáp chu đáo mọi câu hỏi, giải thích chu đáo mọi thắc mắc của ngời khác; 20,6% không chú ý đến đặc điểm tâm lý của ngời học. Điều đó chứng tỏ định hớng GT của một số HV còn ở mức độ nhất định. Một số HV cho rằng việc nhận thức và hiểu biết giữa con ngời với con ngời trong GTSP không quan trọng lắm, chỉ cần làm sao có sự khéo léo sử dụng các "phơng tiện", "công cụ" để đạt đợc mục đích GT là đợc. Tuy nhiên, điều này không có cơ sở vì đây còn phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm, vốn sống cũng nh t chất, tính
cách mỗi ngời.
Để nâng cao trình độ GTSP của HV, làm cơ sở RLKNGTSP cho họ, quá trình trang bị kiến thức GTSP cho HV cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Cung cấp cho ngời học hệ thống các tri thức về GTSP, KNGTSP và các chuẩn mực GTSP.
+ Hệ thống các tri thức về GTSP: bao gồm những kiến thức, lý luận về GTSP nh đã trình bày ở mục 1.2. Nội dung các dấu hiện GT và ảnh hởng của GTSP đến kết quả học tập, rèn luyện, đến quá trình rèn luyện nhân cách HV... Sự lĩnh hội các yếu tố này sẽ giúp cho các HV hình dung đợc thực chất vấn đề GT nói chung, GTSP trong quá trình dạy học giáo dục nói riêng. Nắm đợc cách tiếp cận phơng pháp luận đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nghề nghiệp s phạm.
+ Hệ thống các KNGTSP: bao gồm những kinh nghiệm thực hiện cách thức hoạt động, bảo đảm cho việc tổ chức và thực hiện hoạt động GTSP mang tính chuyên môn nghề nghiệp, có liên quan trực tiếp đến cách GTSP của HV và GV trong quá trình dạy học giáo dục. Việc trang bị hệ thống kỹ năng GTSP cho HV phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
• Phù hợp với nghề nghiệp và đặc điểm đối tợng đào tạo.
• Phải đợc xác định rõ ràng, đợc định lợng, định tính.
• Đợc các HV tiếp thu một cách có kế hoạch, có hệ thống, có hiệu quả, tránh đợc tình trạng nắm bắt một cách tự phát, không hệ thống, không hiệu quả, không có cơ sở khoa học.
Đối với HV, hệ thống KNGTSP phải bao gồm những kiến thức kỹ năng cần thiết trong quá trình dạy học giáo dục. Những kỹ năng này đã đợc trình bày ở chơng 1.
+ Hệ thống các chuẩn mực GTSP: bao gồm những quy định có tính chất định hớng thái độ GTSP của HV đối với các đối tợng GT, trang bị hệ thống các chuẩn mực GTSP cho HV đào tạo GV cấp phân đội phải chú trọng:
• Những chuẩn mực đạo đức của ngời GV tơng lai, ngời quân nhân cách mạng.
• Những quy định về xử lý mối quan hệ GT thầy - trò theo Điều lệ của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đây là 3 yếu tố cơ bản cần trang bị cho các HV giúp RLKNGTSP ở họ. Mỗi yếu tố có chức năng riêng biệt nhng liên hệ mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên khả năng GTSP bên trong của mỗi ngời.
- Đa dạng hoá các hình thức dạy học để trang bị kiến thức về GTSP và RLKNGTSP cho ngời học.
Thực chất là thông qua thực tiễn dạy và học trong nhà trờng mà tác động đến nhận thức, hành vi của HV, giúp họ từng bớc hình thành KNGTSP cho mình. Hình thức dạy học trong NTQS rất đa dạng, phong phú, mỗi hình thức dạy học khác nhau có vai trò, vị trí nhất định trong xây dựng, RLKNGTSP cho HV. Cụ thể nh:
+ Bài giảng: Bài giảng là hình thức dạy học tập thể mà ở đó ngời học đợc tổ chức thành lớp học. Bài giảng ngoài trang bị hệ thống tri thức khoa học cho HV mà còn cung cấp những tri thức ban đầu về GT và KNGTSP; rèn luyện ph- ơng pháp t duy khoa học, kỹ năng hoạt động s phạm mà ngời dạy là mô hình sống động về KNGTSP để ngời học noi theo.
+ Xêmina, thảo luận, trao đổi: là những hình thức dạy học cơ bản sau bài giảng, là hình thức học tập thông qua tranh luận, thảo luận dới sự điều khiển của GV nhằm giúp ngời học có điều kiện thuận lợi thu nhận, củng có khơi sâu, mở rộng tri thức đã nghe giảng: vận dụng lý giải vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra và hình thành kỹ năng nghề nghiệp s phạm cũng nh KNGTSP. Xêmina, thảo luận, trao đổi có vai trò hết sức quan trọng trong hình thành KNGTSP cho đối t- ợng đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội. Thông qua Xêmina, thảo luận và trao đổi ngời học có cơ hội bày tỏ quan điểm của mình một cách độc lập, sáng tạo, rèn luyện phơng pháp lập luận khoa học về vấn đề đợc trình bày. Đây là điều kiện rất tốt để HV s phạm rèn luyện, trao dồi kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ trong GTSP.
- Thờng xuyên củng cố kiện toàn nâng cao chất lợng đội ngũ GV giảng dạy và cán bộ quản lý thông qua bồi dỡng năng lực s phạm, kỹ năng ứng xử, GT, khả năng sử dụng các phơng tiện dạy học, góp phần nâng cao chất lợng
giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho ngời học, đồng thời là mô hình thực tiễn sống động về KNGTSP trong dạy học để HV noi theo.
Việc trang bị kiến thức cơ bản về GTSP, những nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi GTSP thông qua quá trình dạy học, giáo dục là một biện pháp có ý nghĩa tác động mạnh mẽ đến nhận thức của ngời học, cơ sở để RLKNGTSP cho họ. Nhng hiệu quả của biện pháp này còn phụ thuộc vào việc tổ chức hoạt động thực tiễn rèn luyện ngời học nh thế nào.