nhằm hình thành động cơ, mục đích rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm
Đây là biện pháp cơ bản, đóng vai trò quan trọng trực tiếp vào quá trình thúc đẩy nhu cầu RLKNGTSP ở HV. Bởi nhận thức luôn là tiền đề cho hành vi, nhận thức đúng dẫn đến hành vi đúng và ngợc lại. Mục tiêu, yêu cầu đào tạo là sự phản ánh những đặc trng cơ bản nhất về phẩm chất và năng lực mà ngời học phải đạt đến trong quá trình đào tạo. Đồng thời giúp cho ngời học xác định tốt nhiệm vụ học tập, hớng tới nghề nghiệp sau khi ra trờng.
Mục tiêu đào tạo ngời giáo viên KHXH&NV đòi hỏi sau khi ra trờng đảm nhận tốt nhiệm vụ dạy học - giáo dục trong các NTQS. Thực hiện vai trò này đòi hỏi ngời giáo viên phải có tay nghề s phạm nhất định, trong đó KNGTSP đóng vai trò quan trọng. Do đó ngời HV s phạm phải không ngừng học tập và rèn luyện nâng cao năng lực s phạm, kỹ năng GTSP và coi đó nh là mục tiêu cần phấn đấu.
Trong quá trình dạy học, việc giáo dục nhận thức và thực hiện tốt mục tiêu, yêu cầu đào tạo của mỗi HV phụ thuộc vào quá trình tổ chức quán triệt, thực hiện và cố gắng, nỗ lực của bản thân ngời học. Do đó, nhiệm vụ của quá trình đào tạo là phải làm cho mục tiêu, yêu cầu đào tạo vốn là đòi hỏi khách quan thành nhu cầu, đòi hỏi chủ quan của ngời học. Đồng thời phải tạo cho ngời học niềm tin, sự vững vàng, bản lĩnh chính trị, ý thức quyết tâm và sự nỗ lực cao
để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đó. Quá trình đào tạo cũng là quá trình nhận thức đầy đủ đúng đắn về mục tiêu, yêu cầu đào tạo.
Ngời HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội chỉ có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ khi nhận thức đầy đủ sâu sắc về nghề nghiệp đã chọn. Việc nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo cho ngời học cần phải tiến hành thờng xuyên trong đó các lực lợng giáo dục, nhất là ngời GV có vai trò quan trọng.
Quá trình giáo dục nâng cao nhận thức cho ngời học về mục tiêu yêu cầu đào tạo là một quá trình liên tục từ việc giải quyết những mục tiêu cụ thể của từng bài học, môn học đến mục tiêu tổng thể của năm học và khóa học. Do đó, để thực hiện có hiệu quả vấn đề trên cần tập trung một số nội dung sau:
- Tiến hành quán triệt đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đào tạo cho HV, cụ thể hoá mục tiêu đào tạo trong từng bài học, môn học cũng nh mọi hoạt động của đơn vị. Đồng thời phải coi trọng việc nhận thức và thực hiện đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đó. Mục tiêu đào tạo ngời giáo viên KHXH&NV cấp phân đội đòi hỏi: sau khi ra trờng không những phải có trình độ cao về chuyên môn mà còn phải có đầy đủ phẩm chất, năng lực, tay nghề s phạm; đảm nhiệm tốt nhiệm vụ dạy học - giáo dục trong các NTQS. Do vậy, vấn đề xác định hình thành động cơ và mục đích học tập, rèn luyện đúng đắn, từng bớc rèn luyện kỹ năng, tay nghề s phạm trong đó có KNGTSP là đòi hỏi tất yếu ở ngời học.
- Mọi hoạt động s phạm trong nhà trờng đều phải hớng vào thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã xác định. Việc xác định nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy học và giáo dục trong thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo phải đảm bảo sự lôgíc, khoa học, xem đây không chỉ là phơng tiện đem đến sự say mê, hứng thú với nhiệm vụ học tập mà còn là cách thức giúp ngời học nhận thức đúng đắn về mục tiêu, yêu cầu trong rèn luyện kỹ năng tay nghề s phạm, KNGTSP.
- Xây dựng mục tiêu dạy học của từng bài học, môn học cũng cần phải chú trọng yếu tố tác động tới RLKNGTSP cho ngời học.
- Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nói chung cũng nh những mục tiêu, yêu cầu cụ thể về RLKNGTSP phải trở thành nhu cầu, động lực bên trong ở mỗi HV s
phạm trong các hoạt động s phạm. Đây không phải là việc đơn giản, dễ làm. Để RLKNGTSP của HV trở thành nhu cầu, động lực đòi hỏi phải làm cho họ thấy đợc tính cần thiết, tính đúng đắn của việc RLKNGTSP đối với học tập và hoạt động nghề nghiệp tơng lai. Con đờng giáo dục tốt nhất là phải tác động vào nhận thức, tình cảm, ý chí, làm cho tinh thần sẵn sàng RLKNGTSP của HV trở thành nhu cầu, động cơ, mục đích trong chỉ đạo hoạt động đời sống và học tập.
Việc giáo dục nâng cao nhận thức cho HV về mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhằm hình thành động cơ, mục đích RLKNGTSP cho HV phải là việc làm thờng xuyên của các lực lợng giáo dục, nhất là ngời GV, cùng với sự nỗ lực, tính tích cực phấn đấu, rèn luyện của mỗi HV trong quá trình đào tạo.