III. Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra báo cáo thực hành cho các nhóm
3. Bài mới
Đặt vấn đề: Sinh sản là một trong những đặc tr−ng của cơ thể sống. Vởy sự sinh sản của động vật, thực vật diễn ra nh− thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ch−ơng IV: “Sinh sản”. Tr−ớc tiên chúng ta sẽ nghiên cứu phần A: “Sinh sản ở thực vật”. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một hình thức sinh sản ở thực vật. Đó là sinh sản vô tính.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về sinh sản
Hoạt động của GV – HS Nội dung - Giáo viên yêu cầu HS:
+ Cho ví dụ về sinh sản ở động vật và thực vật.
- HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời - GV: Ghi ví dụ của HS thành 2 cột: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - GV hỏi: Sinh sản là gì? Có mấy kiểu sinh sản?
- HS: Khái quát hóa kiến thức trả lời GV: Chính xác hóa
I. Khái niệm chung về sinh sản
- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
- Có 2 kiểu sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV treo tranh về chu trình sống của cây d−ơng xỉ
- GV yêu cầu HS + Quan sát tranh hình
+ Vẽ sơ đồ chu trình sống của cây d−ơng xỉ
- GV chính xác hóa và nhấn mạnh giai đoạn sinh sản vô tính ở cây d−ơng xỉ. - GV cho HS quan sát mẫu vật cây d−ơng xỉ tr−ởng thành có ô bào tử và nhấn mạnh cây d−ơng xỉ tr−ởng thành là thể bào tử 2n; chỉ rõ vị trí của ô bào tử.
- GV hỏi: sinh sản bào tử th−ờng gặp ở những loài thực vật nào? cho ví dụ? - HS liên hệ thực tế, khái quát hóa kiến
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a. Sinh sản bào tử
Ví dụ: Sinh sản bào tử ở cây d−ơng xỉ Cây tr−ởng thành→ → TB trong túi bào tử (2n) GP Bào tử NP Thể đơn bội (n) Túi bào tử ổ bào tử Sinh sản hữu tính
thức trả lời
- GV chính xác hóa
- GV treo tranh về chu trình sống của cây rêu và yêu cầu HS
+ Quan sát tranh
+ Chỉ ra giai đoạn sinh sản vô tính - HS quan sát tranh trả lời
- GV chính xác hóa
- GV hỏi: Bào tử phát tán nhờ con đ−ờng nào? Nêu ý nghĩa của sinh sản bào tử?
- HS t− duy trả lời - GV chính xác hóa
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật về sinh sản ở cây thuốc bỏng, khoai tây, khoai lang, cỏ gấu, rau má.
- GV hỏi: Trong các mẫu vật đã quan sát cây con đ−ợc sinh ra từ bộ phận nào của cây mẹ?
- HS quan sát trả lời
- GV khẳng định: Đó là những đặc tr−ng của sinh sản sinh d−ỡng.
- GV hỏi: Thế nào là sinh sản sinh
- Sinh sản bào tử th−ờng gặp ở thực vật có bào tử: rêu, cây d−ơng xỉ
- ý nghĩa:
+ Tạo đ−ợc nhiều cá thể của một thế hệ + Dễ phát tán, mở rộng vùng phân bố của loài.
d−ỡng? Có những hình thức sinh sản sinh d−ỡng nào?
- HS khái quát hóa kiến thức trả lời - GV chính xác hóa bằng cách cho HS quan sát lại mẫu vật.
- GV hỏi đặc điểm giống nhau giữa giai đoạn sinh sản vô tính ở sinh sản bào tử và sinh sản sinh d−ỡng bằng cách trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Các cây con sinh ra có do sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái không? + So sánh đặc điểm các cây con với nhau với cây mẹ?
- HS khái quát hóa kiến thức, t− duy trả lời.
- GV khẳng định: Đó là những đặc
* Khái niệm:
Sinh sản sinh d−ỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể con đ−ợc tạo ra từ một phần cơ quan sinh d−ỡng (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ.
* Các hình thức sinh sản sinh d−ỡng: - Thân bò: rau má
- Thân củ: Khoai tây - Thân rễ: Cỏ gấu - Rễ củ: Khoai lang - Lá: Cây thuốc bỏng
tr−ng của sinh sản vô tính ở thực vật. - GV yêu cầu: Nêu khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật? Cho ví dụ?
- HS khái quát kiến thức trả lời
- GV chính xác hóa - Khái niệm: Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, cây con giống nhau và giống cây mẹ.
- Ví dụ: Sinh sản ở thuốc bỏng, cây d−ơng xỉ …
Hoạt động 3: Tìm hiểu các ph−ơng pháp nhân giống vô tính
Hoạt động của GV – HS Nội dung - GV yêu cầu: Quan sát hình 43/ 169
và trả lời câu hỏi: Kể tên các ph−ơng pháp nhân giống vô tính có và không có trên hình 43
- HS quan sát, liên hệ kiến thức trả lời - GV: Quan sát hình 43/ 169 mô tả cách ghép cành và ghép chồi.
- Một HS mô tả ghép chồi, một HS mô tả ghép cành.
- GV chính xác hóa và nhấn mạnh các b−ớc tiến hành sẽ đ−ợc nghiên cứu kĩ và thực hiện ở bài 43.
- GV hỏi: Thế nào là ghép?
III. Ph−ơng pháp nhân giống vô tính 1. Ghép chồi và ghép cành
- HS khái quát hóa kiến thức trả lời - GV chính xác hóa
- GV hỏi: Điều kiện hai cây dùng để ghép là gì?
- HS khái quát kiến thức trả lời
- GV hỏi: Tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
- HS t− duy trả lời
- GV hỏi:
+ Thế nào là giâm cành? + Thế nào là chiết cành? - HS liên hệ kiến thức trả lời - GV chính xác hóa
- GV hỏi: Chiết cành, giâm cành th−ờng đ−ợc áp dụng với những đối t−ợng nào?
- Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây mọc từ hạt?
- Ghép là sự kết hợp một cành ghép lên gốc ghép (có đặc tính tốt về năng suất và phẩm chất) tạo thành tổ hợp ghép cùng sinh tr−ởng và phát triển nh− một cây thống nhất.
- Điều kiện: Hai cây cùng loài, cùng giống chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn chống chịu sâu bệnh, năng suất cao …)
2. Chiết cành và giâm cành
* Chiết cành: Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới đem cắt cành trồng thành cây mới.
* Giâm cành: Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi, cắm xuống đất ấm cho cành ra rể, phát triển thành cây mới.
- HS t− duy, liên hệ thực tế trả lời.
- GV hỏi:
+ Thế nào là nuôi cấy mô và tế bào thực vật?
+ Cở sở khoa học của nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
- HS : nghiên cứu thông tin SGK và trả lời
- GV chính xác hóa.
- GV hỏi:
+ Nuôi cấy tế bào, mô thực vật có ý nghĩa nh− thế nào?
+ Nêu một số thành tựu của nuôi cấy tế bào, mô thực vật mà em biết? Cho ví dụ?
- HS t− duy trả lời - GV chính xác hóa.
3. Nuôi cấy mô và tế bào thực vật
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật là sự nuôi cấy các tế bào lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật nh− củ, lá, bao phấn, hạt phấn, túi phôi →
nuôi trong môi tr−ờng dinh d−ỡng và điều kiện thích hợp để tạo ra cây con. - Cơ sở khoa học: Tính toàn năng của tế bào
- ý nghĩa:
+ Duy trì đ−ợc tính trạng mong muốn + Nhân nhanh với số l−ợng lớn cây giống nông, lâm nghiệp.
- Cho HS quan sát một số thành tựu của nuôi cấy mô.
- Thành tựu:
+ Sản xuất giống cây sạch bệnh Ví dụ: Khoai tây …
+ Phục chế giống cây quí Ví dụ: Phong lan …
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của sinh sản vô tính
Hoạt động của GV – HS Nội dung
- GV yêu cầu: Nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật? - HS t− duy, liên hệ kiến thức trả lời - GV chính xác hóa
- GV hỏi: nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với sản xuất nông nghiệp? Cho ví dụ?
- HS liên hệ kiến thức trả lời - GV chính xác hóa
IV. Vai trò của sinh sản vô tính
1. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật.
- Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài.
2. Đối với đời sống con ng−ời
- Nhân nhanh giống cây trong thời gian ngắn.
- Duy trì đ−ợc các tính trạng tốt có lợi cho con ng−ời.
- Tạo cây trồng sạch bệch
- Phục chế giống cây quí đang bị thoái hóa.
4. Củng cố
- Đọc phần kết luận SGK/ 161 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Cơ sở khoa học của hình thức sinh sản vô tính A. Nguyên phân C. Thụ tinh
B. Giảm phân D. Giảm phân và thụ tinh Câu 2: Hình thức sinh sản vô tính đ−ợc thực hiện ở cây
A. Mía C. Ngô
B. Lạc D. Đậu
Câu 3: Cỏ gianh sinh sản sinh d−ỡng bằng
A. Thân bò C. Thân củ B. Thân rễ D. Rễ củ Câu 4: Ph−ơng pháp chiết th−ờng áp dụng với
A. Cây ăn rau C. Cây ăn quả lâu năm B. Cây ăn rau ngắn ngày D. Cây lấy hoa
Câu 5: Lấy một đoạn thân rau ngót cắm xuống đất sau một thời gian tạo thành cây mới. Đây là kết quả của ph−ơng pháp
A. Giâm C. Ghép
B. Chiêt D. Nuôi cấy mô
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài mới
Bμi 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh phải: - Nêu đ−ợc khái niệm sinh sản hữu tính
- Nêu đ−ợc các −u điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật.
- Mô tả đ−ợc quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi - Mô tả đ−ợc sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.
2. Kỹ năng
Rèn luyện một số kĩ năng:
- Quan sát tranh hình, phát hiện kiến thức - Phân tích, so sánh, khái quát hóa
- Liên hệ lý thuyết với thực tế
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác học tập
- Tích cực vận dụng lý thuyết vào đời sống sản xuất
II. Ph−ơng pháp, ph−ơng tiện chủ yếu 1. Ph−ơng tiện 1. Ph−ơng tiện
- Tranh hình 42.1 và 42.2 SGK phóng to. - Mẫu vật: + Hoa dâm bụt, hoa bí ngô, hoa lý
+ Quả cà chua (xanh và chín), quả chuối (xanh và chín)
2. Ph−ơng pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi bộ phận III. Hoạt động dạy học