Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng theo hướng phát hy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương IV SGK sinh học 11 ban cơ bản (Trang 57 - 66)

III. Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số - ổn định trật tự lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Sinh sản là gì? Thế nào là sinh sản vô tính? Cho ví dụ. - Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.

3. Bài mới

Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết thực vật có 2 kiểu sinh sản: Vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính đã hiểu rõ ở bài 41 rõ. Vởy sinh sản hữu tính là gì? Nội dung bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV: Xét ví dụ sau:

+ Một chùm hoa buởi rất nhiều hoa nh−ng chỉ có vài quả đ−ợc tạo thành. + Ngô: Không phải bắp nào cũng có hạt.

- GV hỏi:

+ Vì sao lại có hiện t−ợng trên?

+ Có nhận xét gì về sự hình thành quả và hạt?

- HS t− duy và trả lời

- GV chốt lại: Nh− vậy cơ thể đ−ợc phát triển từ hợp tử, hợp tử đ−ợc hình thành do sự kết hợp của giao tử và giao tử cái.

Vậy sinh sản hữu tính là gì? - HS trả lời

I. Khái niệm 1. Khái niệm

- GV chính xác hóa

- GV hỏi:

+ Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính ở điểm nào?

+ Từ đó dẫn đến sinh sản hữu tính có

−u điểm gì?

- HS suy nghĩ trả lời - GV chính xác hóa

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

2. Đặc điểm của sinh sản hữu tính

+ Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính: - Có giảm phân tạo giao tử đực, cái. - Có thụ tinh tạo hợp tử

- Có tái tổ hợp bộ gen

+ Ưu điểm của sinh sản hữu tính - Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi tr−ờng sống luôn biến đổi.

- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hoa

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV yêu cầu HS:

II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo của hoa

+ Quan sát hoa dâm bụt, hoa bí ngô, hoa ly đã chuẩn bị

+ Mô tả cấu tạo của hoa - HS quan sát và trả lời - GV chính xác hóa - Hoa gồm có các bộ phận: + Cuống hoa + Đế hoa + Đài hoa + Tràng hoa + Hoa đực có nhị + Hoa cái có nhụy

+ Hoa l−ỡng tính có cả nhị và nhụy

Hoạt đông 3: Tìm hiểu quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV:

+ Quan sát hình 42.1 và mô tả quá trình hình thành hạt phấn.

+ Hạt phấn có phải là giao tử đực không? Tại sao?

- HS quan sát, t− duy trả lời câu hỏi - GV chính xác hóa

2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

a. Quá trình hình thành hạt phấn

- GV: Quan sát hình 42.1 và mô tả quá trình hình thành túi phôi.

+ Túi phôi có phải giao tử cái không? Tại sao?

+ Em có nhận xét gì về số l−ợng hạt phấn và túi phôi?

- HS quan sát t− duy trả lời - GV chính xác hóa

- TB mẹ hạt phấn (2n)

Hạt phấn: TB sinh sản n→2 GT đực TB ống phấn→ống phấn 2 TB này đ−ợc bao bọc bởi 1 vách chung

b. Quá trình hình thành túi phôi

- Túi phôi đ−ợc hình thành trong bầu nhụy

- Tế bào mẹ (2n) →4 đại bào tử

1 sống sót NP 3 lần Túi phôi - Túi phôi gồm có:

- Số l−ợng hạt phấn lớn hơn túi phôi NP 4 hạt phấn GP 4 tiểu bào tử (n) GP →3 tiêu biến 3TB đơn cực (n) 1 nhân trung tâm (2n) 1TB trứng (n)

Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình thụ phấn, thụ tinh

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV hỏi: + Thế nào là thụ phấn? + Có những hình thức thụ phấn nào? + Tác nhân thụ phấn là gì? - HS t− duy trả lời - GV chính xác hóa - GV: quan sát hình 42.2 và trả lời: + Thụ tinh là gì?

+ Quá trình thụ tinh diễn ra nh− thế nào?

+ Thế nào là thụ tinh kép? - HS quan sát suy nghĩ trả lời - GV chính xác hóa

3. Quá trình thụ phấn a. Thụ phấn

- Khái niệm: Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy → Thụ phấn.

- Hình thức thụ phấn: + Tự thụ phấn

+ Thụ phấn chéo

- Tác nhân thụ phấn: gió, n−ớc, côn trùng, động vật, con ng−ời…

b. Thụ tinh

- Khái niệm: Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của giao tử cái trong túi phôI để hình thành nên hợp tử (2n) từ đó phát triển thành phôi rồi hình thành cơ thể mới.

- GV hỏi:

+ Thụ tinh kép có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật? - HS t− duy trả lời - GV chính xác hóa và nhấn mạnh: Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín. - Quá trình thụ tinh: Thụ tinh kép:

1 tinh tử (n) + nhân trung tâm(2n) →TB tâm bội (3n) 1 tinh tử (n) + TB trứng (n) →Hợp tử (2n)

Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình hình thành hạt, quả

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV hỏi: + Hạt đ−ợc hình thành nh− thế nào? + Có những loại hạt nào? - HS trả lời - GV chính xác hóa 4. Quá trình hình thành hạt, quả a. Hình thành hạt

- Sau khi thụ tinh túi phôi phát triển thành hạt

+ Vỏ túi phôi → vỏ hạt + Hợp tử (2n) → phôi

TB ống phấn ống phấn Hạt phấn

nảy mầm TB sinh sản 2 tinh tử đ−ợc ống phấn đ−a đến túi phôi

NP

- GV hỏi:

+ Hạt không có nội nhũ chất dinh d−ỡng ở đâu? + So sánh hạt thóc và hạt đậu? - HS t− duy trả lời - GV chính xác hóa - GV hỏi: + Quả đ−ợc hình thành nh− thế nào? + Thế nào là quả đơn tính? Cho ví dụ - HS trả lời

- GV chính xác hóa

- GV: Hãy quan sát quả cà chua xanh và chín, quả chuối xanh và chín

+ Cho biết quả xanh và chín khác nhau nh− thế nào?

+ TB tam bội → nội nhũ cung cấp dinh d−ỡng cho phôi phát triển

- Có 2 kiểu hạt:

+ Hạt có nội nhũ: hạt cây 1 lá mầm + Hạt không nội nhũ: hạt cây 2 lá mầm

b. Hình thành quả

- Sau khi thụ tinh, tràng hoa rụng đi, bầu nhụy dày lên chuyên hóa nh− một cái túi chứa hạt bảo vệ hạt giúp hạt phát tán. Đó là quả,

- Quả đơn tính là quả không có hạt do noãn không đ−ợc thụ tinh.

Ví dụ: Chuối NP

+ Yếu tố nào làm quả chín? - HS trả lời

- GV chính xác hóa

- GV: Vậy quả có ý nghĩa nh− thế nào đối với đời sống thực vật và con ng−ời?

- HS trả lời

- GV chính xác hóa.

* Quá trình chín của quả

- Khi quả đạt kích th−ớc cực đại xảy ra quá trình chuyển hó sinh lí, sinh hóa làm biến đổi màu sắc, độ cứng, xuất hiện mùi vị, h−ơng thơm…→

quả chín.

* Vai trò của quả: - Đối với thực vật + Bảo vệ hạt

+ Duy trì nòi giống - Đối với con ng−ời

+ Cung cấp d−ỡng chất (tinh bột, đ−ờng…)

+ Cung cấp d−ợc liệu quí…

4. Củng cố

- HS đọc phần kết luận SGK/ 166 - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản A. Chỉ cần 1 cá thể

B. Cần có 2 cá thể trở lên

C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

D. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái Câu 2: Thụ tinh kép diễn ra ở:

A. Đầu nhụy C. Vòi nhụy B. ống phấn D. Túi phôi

Câu 3: Hạt đ−ợc hình thành từ:

A. Bầu nhụy C. Bầu nhị B. Noãn ch−a thụ tinh D. Noãn đã thụ tinh Câu 4: Quả đ−ợc hình thành từ:

A. Nhụy và hoa C. Bầu nhụy B. Các bộ phận của hoa D. Hạt phấn

5. Dặn dò

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài thực hành + Dao, kéo, dây nilon… + Cây cam, b−ởi…

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng theo hướng phát hy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương IV SGK sinh học 11 ban cơ bản (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)