Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng theo hướng phát hy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương IV SGK sinh học 11 ban cơ bản (Trang 85 - 93)

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số - ổn định trật tự lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Sinh sản hữu tính là gì? Cho biết sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Nêu chiều h−ớng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật? ý nghĩa?

3. Bài mới

- Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật. Quá trình sinh sản này chịu ảnh h−ởng của những yếu tố nào? Và cơ chế điều hòa quá trình này nh− thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay. Bài 46: Điều hòa sinh sản.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV: Hãy quan sát hình 46.1 và kể

I. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng.

tên các hoocmon tham gia điều hòa quá trình sinh tinh?

- HS: Quan sát và trả lời - GV: Chính xác hóa - GV:

+ Phát phiếu học tập số 1 (trang 90) + Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/179 hoàn thành phiếu học tập.

+ Sau 5 - 7 phút gọi HS phát biểu - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - GV: Chính xác hóa

- HS: Tự sửa chữa - GV:

+ Hãy trình bày cơ chế điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng?

+ Tại sao nồng độ hooc môn Testosteron trong máu lại có thể ảnh h−ởng đến việc sản xuất các hooc môn của tuyến yên và vùng d−ới đồi - HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV: Chính xác hóa và nhấn mạnh đến đ−ờng liên hệ ng−ợc

Hooc môn tham gia điều hòa sinh tinh là GnRH, FSH, LH, Testosteron.

- Đáp án phiếu học tập số 1 (trang 91)

* Cơ chế điều hòa sinh tinh:

Kích thích từ môi tr−ờng →vùng d−ới đồi tiết GnRH→Tuyến yên tiết FSH, LH

LH→Tế bào trong tinh hoàn tiết hooc môn testosteron

FSH→ ống sinh tinh sản sinh tinh trùng cao→ức chế ng−ợc→vùng

- GV: Hãy quan sát hình 46.2 và kể tên các hooc môn tham gia điều hòa sinh trứng.

- HS: Quan sát và trả lời - GV: Chính xác hóa - GV:

+ Phát phiếu học tập

+ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/180 hoàn thành phiếu học tập số 2 (trang 90) + Sau 5 – 7 phút gọi HS phát biểu - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - GV: Chính xác hóa

- HS: Tự sửa chữa.

- GV: Hãy trình bày cơ chế điều hòa quá trình sing trứng?

- HS: Trả lời

- GV: Chính xác hóa, nhấn mạnh cơ chế liên hệ ng−ợc

L−u ý cho HS: Quá trình phát triển, chín, rụng trứng diễn ra theo chu kỳ. Các loài động vật khác nhau có chu kỳ trứng chín và rụng khác nhau.

d−ới đồi và tuyến yên→giảm tiết GnRH, FSH, LH→tế bào kẽ giảm tiết testosteron→Nồng độ testosteron giảm→không ức chế vùng d−ới đồi và tuyến yên→tăng tiết GnRH, LH, FSH

2. Cơ chế điều hòa sinh trứng.

- Các hooc môn tham gia điều hòa sinh trứng là GnRH, FSH, LH

- Đáp án phiếu học tập số 2 (trang 91)

* Cơ chế:

- Kích thích từ môi tr−ờng→vùng d−ới đồi tiết GnRH→Tuyến yên tiết FSH, LH

FSH nang trứng phát triển Tiết ra ơstrogen

LH trứng chín, rụng

Tạo thể vàng→tiết Ơstrôgen và progesteron.

Ơstrôgen và progesteron làm niêm mạc tử cung dày lên.

- Khi nồng độ Ơstrôgen và progesteron cao→ức chế vùng d−ới đồi và tuyến yên→giảm tiết GnRH, FSH, LH→giảm tiết Ơstrôgen và progesteron→không ức chế vùng d−ới đồi và tuyến yên→Tăng tiết GnRH, FSH, LH (liên hệ ng−ợc)

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh h−ởng của thần kinh và môi tr−ờng sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV hỏi:

+ Yếu tố thần kinh có ảnh h−ởng đến quá trình sinh tình và sinh trứng nh−

thế nào?

+ Trong chăn nuôi làm thế nào để vật nuôi cái (bò) rụng nhiều trứng cùng 1 lúc? - HS: T− duy trả lời

II. ảnh h−ởng của thần kinh và môi tr−ờng sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

- GV: Chính xác hóa

- GV hỏi:

+ Vì sao thần kinh lại có ảnh h−ởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng? + Dựa vào biểu hiện nào ở vật nuôi để xác định thời điểm thụ tinh nhân tạo tốt nhất?

- HS: T− duy trả lời

- GV: Nhận xét, bổ sung, chính xác. - GV hỏi: Yếu tố môi tr−ờng có ảnh h−ởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng nh− thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chính xác hóa

* Liên hệ: Trong chăn nuôi cần có biện pháp kỹ thuật gì để vật nuôi sinh tr−ởng và sinh sản tốt?

- Căng thẳng thần kinh kéo dài (strees) sợ hãi, lo âu…→rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.

- Sự tác động của con đực lên hệ thần kinh và nội tiết của con cái làm thúc đẩy quá trình trứng chín và rụng. Từ đó ảnh h−ởng đến hành vi của con cái.

* ảnh h−ởng của môi tr−ờng

- Chế độ dinh d−ỡng có ảnh h−ởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Ví dụ: Gà vịt thiếu dinh d−ỡng→đẻ ít, ngừng đẻ.

- Nhiệt độ, độ ẩm, chiếu sáng… ảnh h−ởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Ví dụ: Tăng chiếu sáng cho cá hồi→nhanh đẻ trứng.

- Ng−ời nghiện thuốc lá, ma túy, r−ợu,… có thể rối loạn quá trình sinh tinh và sinh trứng giảm khả năng sinh sản.

4. Củng cố

- HS đọc kết luận SGK/181

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: ở động vật quá trình sinh sản đ−ợc điều hòa bởi A. Hooc mon C. Phitohoocmon B. AuXin D. Xitolanin

Câu 2: Điều hòa sinh sản chủ yếu là điều hòa A. Sinh tinh và sinh trứng

B. Sinh tinh C. Tiết hoocmon D. Sinh trứng

Câu 3: ở nam giới testosteron đ−ợc tiết ra từ:

A. Tế bào kẽ trong tinh hoàn C. Vùng d−ới đồi B. ống sinh tinh D. Tuyến yên Câu 4: Đối với con cái FSH có vai trò:

A. Kích thích sự phát triển của bao noãn và tiết ra Ơstrogen B. Gây rụng trứng tạo thể vàng, tiết ra hoocmon kích thích thể vàng. C. Gây ức chế các cơ quan tiết

D. Kìm hãm sự phát triển của bao noãn.

Câu 5: yêu tố ảnh h−ởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

A. Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền B. Sự hiện diện và mùi của con đực

C. Thiếu ăn, suy dinh d−ỡng, nghiện thuốc lá, r−ợu, ma túy. D. Cả A, B, C.

5. Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc tr−ớc bài mới

Phiếu học tập số 1 – bμi 46

Các hoocmon điều hòa sinh tinh

Họ tên học sinh: ………. Nhóm: ……….Lớp: ………… Tr−ờng: ………

Nghiên cứu SGK/179 hoàn thành phiếu học tập sau:

Tên hoocmon

Nội dung GnRH FSH LH Testosteron

Nơi sinh sản

Tác dụng

Phiếu học tập số 2 – Bμi 46

Các hoocmon điều hòa sinh trứng

Họ tên học sinh: ……… Nhóm: ………. Lớp: ………. Tr−ờng: ……….. Nghiên cứu SGK/180 hoàn thành phiếu học tập sau:

Tên hoocmon

Nội dung GnRH FSH LH

Nơi sinh sản

Tác dụng

đáp án phiếu học tập số 1 – Bμi 46

Các hoocmon điều hòa sinh tinh

Họ tên học sinh: ……….. Nhóm: ………. Lớp: ……….. Tr−ờng: ……… Tên hoocmon

Nội dung GnRH FSH LH Testosteron

Nơi sinh sản Vùng d−ới đồi

Tuyến yên Tuyến yên TB sẽ trong tinh hoàn Tác dụng kích thích tuyến yên tiết FSH và LH Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng Kích thích TB kẽ tiết ra hoocmon Testosteron Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. Đáp án phiếu học tập số 2 – Bμi 46

Các hoocmon điều hòa sinh trứng

Họ tên học sinh: ……… Nhóm: ………. Lớp: ………. Tr−ờng: ……….. Tên hoocmon

Nội dung GnRH FSH LH

Nơi sinh sản Vùng d−ới đồi Tuyến yên Tuyến yên

Tác dụng Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH Kích thích nang trứng phát triển và tiết ra Ơstrôgen Làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng.

Bμi 47: điều khiển sinh sản ở động vật vμ sinh đẻ có kế hoạch ở ng−ời

I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài này, HS phải:

- Trình bày đ−ợc một số biện pháp điều khiển sinh đẻ ở động vật

- Nêu đ−ợc sinh đẻ có kế hoạch là gì? Giải thích đ−ợc vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch?

- Kể tên đ−ợc một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày đ−ợc cơ chế tác dụng của chúng.

2. Kỹ năng

Rèn luyện một số kỹ năng:

- Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.

- Vận dụng kiến thức thực tế minh họa cho bài học.

3. Thái độ

- Bồi d−ỡng quan điểm thế giới quan duy vật biện chứng về sự sinh sản ở động vật và ng−ời

- Tích cực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng theo hướng phát hy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương IV SGK sinh học 11 ban cơ bản (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)