Bμi 47: Điều khiển sinh sản ở động vật vμ sinh đẻ có kế
1. Điều khiển sinh sản ở động vật
2.2. Các biện pháp tránh thai
- Trứng rụng vào khoảng giữa chu kì kinh nguyệt và chỉ sống đ−ợc khoảng 24 giờ. Vì vậy tránh giao hợp vào những ngày đó để trứng không gặp tinh trùng.
b. Bao cao su tránh thai
- Bao cao su mỏng được lồng vào dương vật để hứng tinh dịch làm cho tinh trùng không gặp đ−ợc trứng.
c. Thuốc viên tránh thai
- Viên thuốc tránh thai có chứa progesteron và ơstrogen tổng hợp hoặc chỉ chứa progesteron. Vì vậy, uống thuốc tránh thai hằng ngày sẽ làm cho nồng độ progesteron và ơtrogen trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm trứng không chín và không rụng, đồng thời làm cho chất
nhầy ở cổ tử cung đặc lại, ngăn cản không cho tinh trùng vào tử cung và ống dẫn trứng để gặp trứng.
d. Dụng cụ tử cung
- Dụng cụ tử cung kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại sự làm tổ của hợp tử ở tử cung. Hợp tử không làm tổ đ−ợc sẽ ra ngoài cơ
thÓ.
e. Triệt sản nữ
- Cắt và thắt hai đầu của ống dẫn trứng ngăn không cho tinh trùng gặp trứng trong ống dẫn trứng.
g. Triệt sản nam
- Cắt và thắt hai đầu của ống dẫn tinh ngăn không cho tinh trùng đi ra gặp đ−ợc trứng.
Các biện pháp tránh thai đ−ợc sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả.
Tuy nhiên cần phải lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp đối với mỗi người.
- Phá thai không đ−ợc coi là biện pháp sinh đẻ có kế họach. Phá thai có thể nguy hiểm cho phụ nữ, thậm chí tử vong. Tuy nhiên ng−ời ta vẫn phá thai do một số nguyên nhân nh− lỡ có thai, bệnh tim, HIV, ….
IV. Kiến thức bổ sung, t− liệu tham khảo
Những hướng để điều khiển giới tính (Trang 367 - sinh lý học động vật và ng−ời - Nguyễn Quang Mai)
- Hướng thứ nhất tác động lên giao tử với những loài có con đực là dị giao tử (như người) thì không sinh con đực là do lỗi của con đực. Đối với loài có con cái là dị giao tử (chim, cá …) thì không sinh con đực là do lỗi ở con cái. Vì vậy về sinh đực hay sinh cái thì có thể tác động lên trứng hoặc tinh trùng với mục đích lựa chon. Tinh trùng để sinh ra nữ ở người thường chứa nhiều chất dinh d−ỡng, nên to hơn, nặng hơn và di chuyển chậm hơn tinh trùng để sinh ra nam.
Trong thực nghiệm, người ta đã thử dùng “rây” có đường kính lỗ rây xác định để sàng lọc tinh trùng có kích thước to nhỏ khác nhau, hoặc dùng máy li tâm để gạn lọc tinh trùng nặng nhẹ khác nhau. Koltsow và Chroder ở Liên Xô giả thiết tinh trùng Y tích điện d−ơng, tinh trùng xã hội tích điện âm,
để điện li tinh trùng trong một điện trường phân cực nhằm chia đôi đám tinh trùng theo lực hút tĩnh điện (Y sang cực âm, xã hội sang cực d−ơng). Tuy nhiên, cả 3 phương pháp trên đều cho kết quả không thỏa đáng.
Gần đay, một số tác giả dùng ph−ơng pháp di truyền miễn dịch, thí dụ: Tiêm cho con cái tinh trùng xã hội (hoặc Y) nhằm gây phản xạ miễn dịch đối với X (hoặc Y). Nhờ đó mà loại bỏ được các hợp tử không mong muốn. Phương pháp này rất đúng về mặt nguyên lí, nh−ng rất khó thực hiện vì ch−a đảm bảo
đ−ợc kĩ thuật tách riêng tinh trùng X và Y thuần khiết. Còn một ph−ơng pháp nữa, là căn cứ vào tốc độ di truyền của hai loại tinh trùng trong đó Y thon nhẹ, hiếu động nh−ng nghèo chất dinh d−ỡng. Còn X nặng, cồng kềnh và hơi yếu, nh−ng giàu chất dinh d−ỡng. Sơ đồ tác động là chọn thời điểm giao phối. Nếu giao phối đúng ngày rụng trứng Y có nhiều triển vọng đến trước với trứn, ta
được gần 100% đực. Nếu giao phối hai đến ba ngày trước lúc trứng rụng, tinh trùng Y đã mệt mỏi, lại hết chất dự trữ, nên tinh trùng X có nhiều triển vọng
đến trước với trứng ta được gần 100% cái.
Đối với các loài có cái mang dị giao tử như bướm, tằm đã dùng phương pháp “choáng nhiệt” tức là ngâm trứng ch−a thụ tinh 10 phút trong n−ớc nóng 400 C, để phát động sự phân bào nhân tạo của trứng, nhờ đó mà đ−ợc thế hệ gồm toàn tằm giống nghĩa là tằm cái.
- Hướng thứ hai tác động lên trao đổi chất, bằng cách cung cấp cho cơ
thể bố hoặc mẹ những nguyên vật liệu đặc tr−ng để xây dựng −u tiên loại dị giao tử mà ta mong muốn, thí dụ điển hình là ph−ơng pháp tạo chúa ở ong mật, khi ong chúa chết, đàn ong chúa chỉ cần lấy thứ mật đặc biệt gọi là “mật chúa” để nuôi bất cứ ấu trùng nào, ấu trùng ấy sẽ nở thành ong chúa/ Muốn
đ−ợc giao hoan với ong chúa, ong thợ chỉ cần thay mật vốn đã dùng để nuôi ấu trùng ong thợ (ong cái không đẻ) bằng một thứ mật khác vốn đ−ợc chế biến
để nuôi ấu trùng thành ong đực.
Vì cậy, có thể tăng tỉ lệ đực cái của đàn cá, bằng cách cho cá mới nở ăn tinh hoàn tươi hay đã chế biến hoặc thức ăn có tẩm Testosteron.
Chế độ ăn uống rõ ràng có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ đực/ cái. ở Anh, tại xứ wales, tầng lớp giàu có đẻ ra 106,1 trai trên 100 gái; công nhân lành nghề sống no đủ là 105,7; công nhân không chuyên sống thiếu thốn là 103,4.
- Hướng thứ ba tác động lên môi trường; không hiểu tại sao triển vọng sinh trai lại cao trong lần đẻ đầu và đối với nông thôn thì lại dễ xảy ra hơn ở thành thị. Trứng ếch ấp ở 150 C, nở nhiều đực hơn cái, trong khi đó ấp ở 300 C, nở nhiều cái hơn đực. Trong thí nghiệm của Bridgers đã đạt giải Nôbel, ruồi giấm nuôi ở nhiệt độ cao cũng đẻ nhiều hơn các con đực, còn nuôi ở nhiệt độ thấp lại đẻ nhiều đực hơn cái. Nếu nuôi trứng đã thụ tinh và cá mới nở trong nước pha loãng Testosteron tỉ lệ đực trong đàn sẽ tăng lên.
- Hướng thứ tư: thích hợp với động vật lớn đẻ ít con, cứ để thụ tinh bình thường chờ thai lớn tới mức phân biệt được đực cái, sẽ giữ các cá thể đúng giới tính mong muốn, hủy bỏ các cá thể khác. Ph−ơng pháp này rất có triển vọng, vì hiện nay ta đã có cách chuẩn đoán giới tính rất sớm.
Năm 1949, trong khi nghiên cứu về tế bào não mèo Bar đã phát hiện trong đó một thể nhuộm mầu sẫm, về thực chất là một thể nhiễm sắc X không hoạt động, chỉ có mặt trong các tế bào của mèo cái.
Nhờ hút n−ớc ở dạ con và quan sát d−ới kính hiển vi nh−ng tế bào phôi lại trong đó, người ta đã xác định được rất sớm giới tính của thai để quyết định phá hay giữ. Đối với vật nuôi, người ta còn lấy hẳn phôi non ra ngoài để xác
định giới tính rồi đem cấy trả vào dạ con những thai có giới tính mong muốn.
Đối với con người cách làm đang nghiên cứu là lấy tinh trùng (dễ) và trứng đã
chín (khó hơn) tiến hành thụ tinh nhân tạo trong ống nghiệm, ??? một thời
gian để xác định giới tính sau đó mới cấy vào dạ con… Bước quyết định đã
đ−ợc nhà bác ý - Petruchi thực hiện từ năm 1961 trên ng−ời.
ở Việt Nam và nhiều nước, cũng đã tạo được thai inntrơ và cấy thành công vào dạ con thỏ, lợn, dê, ng−ời và đang thí nghiệm trên trâu, bò… Đặc biệt là đối với con người tại bệnh viện phụ sản Hồ Chí Minh từ năm 1977 đến nay năm 2003 tại bệnh viện nhi Hà Nội đã thành công trong phương pháp thụ tinh nhân tạo trong ống nghiệm và cấy phôi.