1. Ph−ơng tiện
Tranh hình 44.1 và 44.2 SGK phóng to
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
2. Ph−ơng pháp
Trực quan, vấn đáp, tìm tòi bộ phận
III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số - ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra báo cáo thực hành.
3. Bài mới
- Đặt vấn đề: ở phần A các em đã đ−ợc nghiên cứu về các hình thức sinh sản ở thực vật. Hôm nay chúng ta sẽ chuyển sang phần B để nghiên cứu các hình thức sinh sản ở động vật. ở động vật cũng có hai hình thức sinh sản là: vô tính và hữu tính. Tr−ớc hết chúng ta nghiên cứu sự sinh sản vô tính ở động vật có gì giống và khác sinh sản vô tính ở thực vật? Chúng ta vào bài hôm nay. Bài 44 sinh sản vô tính ở động vật.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Hoạt động của GV – HS Nội dung GV: Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu học tập số 1 (trang 73) - Yêu cầu HS quan sát tranh hình, nghiên cứu thông tin SGK/171 - 173
I. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
hoàn thành phiếu học tập.
- GV yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành về 1 hình thức sinh sản vô tính ở động vật HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV: Nhận xét đánh giá, thông báo đáp án đúng.
HS: Tự sửa chữa
- GV bổ sung kiến thức: Giải thích hiện t−ợng sinh đôi cùng trứng ở ng−ời cũng là sinh sản vô tính.
- GV hỏi: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?
HS t− duy khái quát kiến thức trả lời. - GV khẳng định: Những đặc điểm giống nhau chính là những đặc tr−ng cơ bản của sinh sản vô tính ở động vật. - GV yêu cầu HS đọc và thực hiện lệnh SGK/171. HS đọc lệnh, t− duy, khái quát hóa kiến thức trả lời.
- GV chính xác hóa.
Đáp án phiêu học tập số 1 (trang 74)
II. Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật.
1. Khái niệm
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
GV hỏi: Tại sao cá thể con trong sinh sản vô tính lại giống hệt cá thể mẹ? HS t− duy trả lời
GV hỏi: Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là gi?
HS khái quát kiến thức trả lời GV chính xác hóa
GV chia lớp làm 4 nhóm GV yêu cầu HS:
- Nghiên cứu thông tin SGK/173 nêu
−u điểm nh−ợc điểm của sinh sản vô tính.
- 2 nhóm làm về −u điểm, 2 nhóm làm về nh−ợc điểm
HS nghiên cứu trả lời GV:
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng 1 nhóm nêu −u điểm, 1 nhóm nêu nh−ợc điểm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - GV: Nhận xét, chính xác kiến thức.
* Cơ sở khoa học: Sự phân bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hóa để tạo cá thể mới.
2. Ưu, nh−ợc điểm của sinh sản vô tính
* Ưu điểm
- GV hỏi: Sinh sản vô tính ảnh h−ởng nh− thế nào đến đời sống con ng−ời. HS vận dụng kiến thức trả lời.
GV bổ sung, chính xác hóa kiến thức.
thể tạo ra con cháu →có lợi trong tr−ờng hợp mật độ quần thể thấp. - Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền. - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi tr−ờng sống ổn định, ít biến động.
- Tạo ra số l−ợng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
* Nh−ợc điểm
- Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền→khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể chết thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật Hoạt động của GV – HS Nội dung
- GV: kể tên một số ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật mà em biết - HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế trả lời.
- GV: Nuôi mô sống đ−ợc tiến hành nh− thế nào?
III. ứng dụng
- HS: nghiên cứu trả lời - GV: chính xác hóa
- GV hỏi: Nuôi cấy mô sống có ứng dụng gì?
- HS: nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế trả lời.
- GV: chính xác hóa
- GV hỏi: Tại sao ch−a tạo đ−ợc một cá thể hoàn chỉnh từ một tế bào hoặc mô của động vật?
- HS: t− duy trả lời - GV: chính xác hóa
- GV hỏi: Hãy kể một số thành tựu của nhân bản vô tính mà em biết? - HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế trả lời
- GV hỏi: Nhân bản vô tính đ−ợc thực hiện nh− thế nào?
- HS: Nghiên cứu SGK trả lời - GV: chính xác hóa.
Cơ thể động vật →tách mô →nuôi cấy trong môi tr−ờng thích hợp →mô tồn tại và phát triển.
* ứng dụng
- Nuôi cấy da →chữa bệnh bỏng.
* L−u ý: Do tính biết hóa cao của tế bào động vật bậc cao →ch−a tạo đ−ợc cơ thể mới từ việc nuôi cấy mô. 2. Nhân bản vô tính
GV hỏi: Nhân bản vô tính có ý nghĩa gì đối với đời sống?
HS: trả lời
GV: chính xác hóa
* Tiến hành
Chuyển nhân 1 TB xôma (2n) TB trứng đổi mất nhân
phôi cơ thể mới * ý nghĩa:
- Tạo ra dòng động vật năng suất cao, chất l−ợng tốt với đặc tính di truyền luôn ổn định, khôi phục động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Nhân bản vô tính các tế bào gốc ở ng−ời tạo thành các mô để ghép cho ng−ời bệnh hoặc thay thế các mô, cơ quan bị hỏng.
* Thành tựu
- Thành công ở nhiều loài động vật nh−: Cừu, lợn, bò, chó…
4. Củng cố
- HS: đọc kết luận SGK/174
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Trong sinh sản vô tính cá thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu.
B. Sinh sản vô tính có lợi trong tr−ờng hợp mật độ quần thể thấp.
Chuyển nhân kích thích TB chứng phát Tiếp tục Phát triển
C. Sinh sản vô tính tạo ra những cá thể mới có sự tái tổ hợp vật chất di truyền của bố và mẹ.
D. Sinh sản vô tính tạo ra những cá thể thích nghi tốt với môi tr−ờng sống ổn định
Câu 2: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là: A. Sự nhân đôi của NST
B. Phân bào giảm nhiễm
C. Quá trình giảm phân và thụ tinh D. Phân bào nguyên nhiễm
Câu 3: Hiện t−ợng nào sau đây không phải là sinh sản vô tính A. Trùng biến hình phân đôi tạo cá thể mới
B. Sự tạo thành cá thể con từ một mảnh thân cơ thể bọt biển C. Thằn lằn có khả năng mọc đuôi mới khi đuôi bị đứt
D. Trong giai đoạn phát triển phôi sớm, trong tr−ờng hợp từ 1 phôi ban đầu có thể tạo thành 2, 3 phôi sau đó mỗi phôi phát triển thành cá thể độc lập.
5. Dặn dò
- Đọc mục “Em có biết”
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc tr−ớc bài mới.
Phiếu học tập số 1 – Bμi 44
Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Họ và tên học sinh: ……….. Nhóm: ……… Lớp: ………… Tr−ờng: ………
Quan sát tranh hình, nghiên cứu thông tin SGK trang 171 - 173 hoàn thành phiếu học tập:
Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân đôi
Nảy chồi Phân mảnh
Trinh sinh
Đáp án phiếu học tập số 1 – Bμi 44
Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Họ tên học sinh: ………. Nhóm: ………Lớp: ……… Tr−ờng: ………
Hình thức Đại diện Đặc điểm
Phân đôi
- Động vật đơn bào, giun dẹp, trùng roi, amip…
- Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách làm 2 phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới.
- Sự phân đôi tế bào bào bao gồm cả chất nguyên sinh và nhân
Nảy chồi Thủy tức, san hô - Một phần nhỏ của mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành
1 cơ thể mới.
- Cơ thể con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ sống độc lập hay bám vào cơ thể mẹ tiếp tục sống
Phân mảnh Bọt biển, giun dẹp
- Cá thể bố mẹ cứ thế phân thành 2 hay nhiều mảnh gần bằng nhau.
- Mỗi mảnh phát triển thành một cá thể mới hoàn chỉnh. Trinh sinh Các loài chân khớp nh−: ong, kiến, rệp cây…
- Tế bào không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n) - Sinh sản trinh sinh th−ờng xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Bμi 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Định nghĩa đ−ợc sinh sản hữu tính
- Nêu đ−ợc 3 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính. - Nêu đ−ợc bản chất của sinh sản hữu tính.
- Phân biệt đ−ợc thụ tinh ngoài với thụ tinh trong và nêu đ−ợc −u thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài.
- Nêu đ−ợc các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật
2. Kỹ năng
- Rèn luyện một số kỹ năng:
- Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác học tập
- Tích cực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
II. Ph−ơng pháp, ph−ơng tiện chủ yếu 1. Ph−ơng tiện 1. Ph−ơng tiện
- Tranh hình 45.1; 45.2; 45.3; 45.4 SGK phóng to, phiếu học tập số 1: Các hình thức thụ tinh ở động vật; phiếu học tập số 2: Tìm hiểu về đẻ trứng và đẻ con.
2. Ph−ơng pháp
- Trực quan; vấn đáp tìm tòi bộ phận
III. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số - ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sinh sản vô tính? So sánh sinh sản vô tính ở động vật và thực vật.
- Nêu −u điểm, nh−ợc điểm của sinh sản vô tính ở động vật?
3. Bài mới
Đặt vấn đề: sinh sản hữu tính ở động vật có điểm gì giống và khác sinh sản vô tính ở động vật? Để trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay: Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật
Hoạt động của GV – HS Nội dung - GV: cho HS quan sát tranh hình sinh
sản ở trùng biến hình (hình 44.1) và sinh sản ở gà (45.1)
- GV: yêu cầu HS trìn bày quá trình sinh sản của 2 loài đó.
- HS: quan sát và trả lời
- GV: chính xác hóa và nhấn mạnh: sinh sản ở trùng biến hình là sinh sản vô tính, sinh sản ở gà là sinh sản hữu tính.
- GV: yêu cầu HS: thực hiện lệnh SGK/175.
- HS: trả lời, phát biểu khái niệm sinh sản hữu sinh.
- GV: chính xác hóa.
- GV hỏi: - Phân biệt sinh sản hữu tính và vô tính. – Hình thức sinh sản nào tiến hóa hơn? Tại sao?
- HS: t− duy trả lời - GV: chính xác.
* Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái, tạo ra hợp tử l−ỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV hỏi: Hãy phân biệt động vật đơn tính và động vật l−ỡng tính? Cho ví dụ? HS: nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. GV: chính xác hóa
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. 1. Động vật đơn tính và l−ỡng tính.
- Động vật đơn tính: trên mỗi cá thể chỉ có một cơ quan sinh dục đực cái (con đực, cái riêng biệt)
- GV: treo tranh hình 45.1 phóng to và yêu cầu HS:
+ Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô chữ nhật.
+ Cho biết số l−ợng NST của tinh trùng, trứng và hợp tử.
- HS: suy nghĩ trả lời - GV: chính xác hóa
Đại diện: chim, thú…
- Động vật l−ỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan dục cái (không tự thụ tinh đ−ợc - thụ tinh chéo)
Đại diện: vài loài giun đốt, thân mềm. 2. Các giai đoạn sinh sản hữu tính
3 giai đoạn:
- Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng:
+ Sơ đồ hình thành trứng:
TB sinh trứng (2n) 4TB đơn bội (n) 3 thể tiêu biến
1 trứng có khả thụ tinh giao tử cái + Sơ đồ hình thành tinh trùng
TB sinh tinh (2n) 4 tinh trùng (n) đều có khả năng thụ tinh.
+ Giai đoạn thụ tinh:
Tinh trùng + Trứng→hợp tử.
+ Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới
GP
- GV hỏi: Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra đ−ợc các cá thể mới đa dạng về cái đặc điểm di truyền?
- HS: t− duy và trả lời - GV: chính xác hóa.
- GV hỏi: cho biết −u nh−ợc điểm của sinh sản hữu tính (tham khảo bài 44) - GV yêu cầu: 2 HS lên bảng: 1 HS viết −u điểm, 1 HS viết nh−ợc điểm; bạn khác theo dõi nhận xét.
- HS: làm theo yêu cầu của GV - GV: chính xác hóa
Hợp tử nguyên phân liên tiếp→TB tăng→phân chia, phân hóa TB→hình thành các cơ quan của cơ thể.
3. Ưu nh−ợc điểm sinh sản hữu tính
+ −u điểm:
- Tạo ra cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, nhờ đó động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi tr−ờng sống thay đổi. - Tạo ra số l−ợng lớn các con cháu trong thời gian t−ơng đối ngắn.
+ Hạn chế:
- Không có lợi trong tr−ờng hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức thụ tinh
Hoạt động của GV – HS Nội dung - GV:
+ Phát phiếu học tập số 1 (trang81) + Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/177 liên hệ với thực tế hoàn thành phiếu học tập
+ Sau 5 phút gọi HS phát biểu
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - GV: chính xác hóa
-GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK/177
- GV hỏi: Hình thức thụ tinh nào tiến hóa hơn? Vì sao?
- HS: trả lời
- GV: chính xác hóa.
III. Các hình thức thụ tinh
- Đáp án phiếu học tập số 1 (trang 82)
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đẻ trứng và đẻ con
Hoạt động của GV – HS Nội dung - GV:
+ Phát phiếu học tâp số 2 (trang 81) + Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/177 hoàn thành phiếu học tập
+ Sau 5 phút gọi HS phát biểu.
- GV: thực hiện theo yêu cầu của GV - GV: chính xác hóa
- GV hỏi:
+ Quá trình mang thai và nuôi thai ở
IV. Đẻ trứng và đẻ con
thú có gì khác với các loài loài cá và