II. Ph−ơng pháp, ph−ơng tiện chủ yếu 1 Ph−ơng pháp
KếT LUậN Vμ KIếN NGHị
1. Kết luận
B−ớc đầu chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài từ ngày 10 tháng 8 năm 2008 đến ngày 28 tháng 4 năm 2009 và đã thu đ−ợc một số kết quả nh−
sau: Chúng tôi đã tiến hành phân tích nội dung ch−ơng III: “Sinh sản” SGK sinh học 11 cơ bản để xác định: Mục tiêu, cấu trúc, các thành phần kiến thức trong ch−ơng, kiến thức trọng tâm, kiến thức bổ sung tham khảo cho 7 bài (41→47). Trên cơ sở đó chúng tôi thiết kế 6 giáo án theo h−ớng phát huy tính tích cực của HS (41, 42, 44, 45, 46, 47).
Với GV:
+ Cung cấp thêm một số kiến thức bổ sung, t− liệu tham khảo trong giảng dạy ch−ơng IV: “Sinh sản” – SGK sinh hoc 11 cơ bản
+ Cung cấp một số giáo án theo h−ớng phát huy tích cực của HS để GV tham khảo.
+ Khắc phục kiểu dạy truyền thống, thụ động với HS.
Với HS:
+ Giúp HS phát huy đ−ợc tính tích cực học tập, chủ động lãnh hội kiến thức. + Phát triển các thao tác t− duy logic cho HS: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa…
+ Rèn luyện cho HS kĩ năng hoạt đông nhóm, làm việc với SGK, với phiếu học tập.
+ Rèn luyện và nâng cao kĩ năng liên hệ kiến thức với thực tế cho HS. + Giúp HS hiểu hơn nữa về vị trí, vai trò của môn sinh học đối với thực tiễn đời sống sản xuất, từ đó làm cho HS yêu thích môn học hơn nữa.
+ Cung cấp cho các bạn sinh viên một số kĩ năng soạn giáo án theo h−ớng tích cực hóa hoạt động của HS.
+ Cung cấp cho các bạn sinh viên một số giáo án, t− liệu tham khảo trong việc soạn giảng ch−ơng IV: “Sinh sản” – SGK sinh học 11 cơ bản khi các bạn học môn PPDH sinh học 11 và khi đi thực tập.
Đề tài đã đ−ợc GV THPT đánh giá là mang tính khả thi.
2. Kiến nghị
Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi đề nghị đề tài tiếp tục đ−ợc nghiên cứu và triển khai thực nghiệm.