KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình (Trang 81 - 82)

- Khoảng cách lứa ựẻ

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Từ những kết quả thu ựược trong theo dõi về lợn Bản nhân thuần và phối với ựực Rừng nuôi tại nông hộ của huyện Cao Phong và đà Bắc tỉnh Hòa Bình có thể ựi ựến kết luận sau:

- Lợn Bản nuôi ở Hòa Bình có tuổi ựẻ lứa ựầu muộn là 403,94 ngày - Lợn Bản nhân thuần và phối với ựực Rừng có năng suất sinh sản mức trung bình. Cụ thể lợn bản nhân thuần và phối với ựực Rừng có:

+ Sơ sinh sống/ổ 8,80 và 7,93 con + Số con cai sữa/ổ 7,80 và 7,62 con + Khối lượng sơ sinh/ổ 2,98 và 3,28 kg + Khối lượng cai sữa/ổ 36,55 và 39,75 kg + Khoảng cách lứa ựẻ 227,60 và 213,57 ngày

- Khi phối với ựực Rừng không cải thiện số con/ổ so với lợn Bản nhân thuần, nhưng cải thiện khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa/con

- Sinh trưởng tắch lũy của lợn Bản ựạt 18,82 kg ở 227 ngày tuổi là thấp hơn so với F1(Rừng x Bản) tương ứng là 23,51 kg ở 225 ngày tuổi.

- Khả năng tăng trọng của con lai F1(Rừng x Bản) (101,44g/ngày) là cao hơn so với bản thuần (78,13 g/ngày).

2. đề nghị

- Nên có các nghiên cứu tiếp theo về chất lượng thịt của F1 (Rừng x Bản)

- Do ựiều kiện và thời gian có hạn nên dung lượng mẫu không thực hiện ựược nhiều, một số chỉ tiêu về ựịnh lượng chưa thực hiện ựược nên ựề tài cần ựược tiếp tục triển khai và nghiên cứu sâu hơn nữa.

- đề nghị tiếp tục phát triển tổ hợp lai trong ựiều kiện chăn nuôi tương tự trong các nông hộ ựồng bào dân tộc tỉnh Hòa Bình.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)