Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn Bản nhân thuần từ lứa ựẻ 1 ựến lứa ựẻ 6 không có biến ựộng nhiều, dao ựộng từ 94,67% ựến 99,25%. Tỷ lệ nuôi sống của cái Bản phối với ựực Rừng cũng không có biến ựộng nhiều và dao ựộng từ 94,44% ựến 99,3%. Ở lứa ựẻ thứ nhất tỷ lệ nuôi sống của lợn Bản nhân thuần (95,25%) thấp hơn tỷ lệ nuôi sống của cái Bản phối với ựực Rừng (99.30%). Nhìn chung tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa là cao.
Hệ số biến ựộng của lợn Bản nhân thuần từ lứa 1 ựến lứa 6 dao ựộng từ 2,89% ựến 8,12%. Hệ số biến ựộng của cái Bản phối với ựực Rừng từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 6 dao ựộng từ 2,70 % ựến 8,00%. Hệ số biến ựộng này cho thấy sức sống của cái Bản phối với ựực Rừng tốt hơn của lợn Bản nhân thuần.
Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn khùa dao ựộng từ 62,5 % ựến 100% (Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự, 2010a)
- Khối lượng cai sữa/con
Khối lượng cai sữa/con ở lợn Bản nhân thuần lần lượt là 4,48; 4,66; 4,78; 4,47; 4,93; 4,85 kg. Khối lượng cai sữa/con của cái Bản phối với ựực Rừng lần lượt là 5,22; 5,18; 5,17; 5,25,; 5,22; 5,22 kg. Như vậy, khối lượng cai sữa/con của lợn Bản nhân thuần qua các lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 6 nhìn chung thấp hơn so với của cái Bản phối với ựực Rừng và sai số này trong cùng một lứa ựẻ (từ lứa 1 ựến lứa 4) là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
điều này cho thấy tuổi phối giống lần ựầu của nái Bản là cao 294,2 ngày, khi ựã thành thục về thể vóc, nên khả năng tiết sữa nuôi con và sức sống của ựàn con ựã ựạt mức cao ngay từ lứa 1. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) tại Hòa Bình. Theo Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2010a) cho biết khối lượng cai sữa trên con của lợn Khùa là 3,72 kg, khối lượng cai sữa/con của cái Khùa phối với ựực Rừng là 4,13 kg.
- Khối lượng cai sữa/ổ
Khối lượng cai sữa/ổ ở lợn Bản nhân thuần lần lượt là 32,19; 37,86; 37,29; 36,10; 38,55; 37,34 kg. Khối lượng cai sữa/ổ của cái Bản phối với ựực Rừng lần lượt là 37,79; 38,77; 40,34; 41,51; 41,18; 38,91. Như vậy, khối lượng cai sữa/ổ của lợn Bản nhân thuần qua các lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 6 nhìn chung thấp hơn so với của cái Bản phối với ựực Rừng và sai số này trong
cùng một lứa ựẻ (từ lứa 1 ựến lứa 4) là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
điều này cho thấy tuổi phối giống lần ựầu của nái Bản là cao 294,2 ngày, khi ựã thành thục về thể vóc, nên khả năng tiết sữa nuôi con và sức sống của ựàn con ựã ựạt mức cao ngay từ lứa 1. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) tại Hòa Bình.
Biểu ựồ 3.7. Khối lượng cai sữa/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ựực Rừng qua các lứa ựẻ.
- Thời gian phối ựạt
Thời gian phối ựạt của lợn Bản nhân thuần từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 6 lần lượt là 22,60; 23,67; 23,53; 22,73; 23,70; 24,30 ngày, thời gian phối ựạt của cái Bản phối với ựực Rừng là 23,63; 23,53; 23,47; 23,80; 23,67; 24,00 ngày. Trong theo dõi này thời gian phối ựạt là tương ựương nhau tuy nhiên ở lứa ựẻ thứ 1 và lứa ựẻ thứ 4 có sự sai khác và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết quả này thấp là do trình ựộ chăn nuôi của người dân, họ ựã biết tận dụng thời gian khai thác của lợn trong chăn nuôi.