Năm 1900, từ một giống lợn ựịa phương Trung Quốc nhập vào cho lai với nái nội của nước ta, F1 cho lai tiếp với Craonais (1920), ựể sản xuất lợn Bồ Sụ. Tiếp ựó cho Bồ Sụ lai với giống Trung Bạch (Middle White) tạo nên giống Thuộc Nhiêu năm 1957. Nhóm lợn Thuộc Nhiêu này thắch nghi tốt với
môi trường khắ hậu ở vùng đồng Bằng sông Cửu Long và đông nam Bộ nên ựược chọn lọc, nhân thuần và ựược công nhận giống lợn nội ở nước ta vào những năm 1981-1985.
Năm 1925 nước ta cho lai tạo giống lợn ựịa phương ở huyện Vị Xuyên. tỉnh Sóc Trăng với lợn Trung Quốc. Tổ hợp lai F1 ựó ựược lai tiếp với lợn Craonnais tạo thành nhóm lợn Bồ Sụ. Nhóm Bồ Sụ này cho lai tiếp với Tamworth tạo thành nhóm lợn Ba Xuyên.
Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng giống trong chăn nuôi lợn, mang lại hiệu quả cho người chăn nuôi, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ựồng thời cải thiện những nhược ựiểm của giống lợn ựịa phương từ những năm 60 Việt Nam ựã nhập các giống lợn cao sản đại Bạch (của Liên Xô (cũ)) lợn Berkshire. Tiếp sau ựó, ựến các năm gần ựây Việt Nam nhập tiếp các giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire, Duroc... từ CuBa, Nhật, Pháp, đức... về nuôi tại các trại giống lợn của các viện nghiên cứu, các trường ựại học nông nghiệp, các cơ sở giống của trung ương và tỉnh ựể nuôi thắch nghi và phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước.
Thời gian qua nước ta ựã có nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về lĩnh vực các nhân tố ảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của các tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống nhà nước với quy mô lớn. Còn ở quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ như nông hộ ựược sử dụng chủ yếu vẫn là các tổ hợp lai có máu nội.
Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần. Một số công thức lai như: giữa lợn ựực Pietrain với nái Móng Cái, giữa lợn ựực Landrace với nái Móng Cái ựã và ựang còn ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh miền Bắc, cũng như nhiều tỉnh ở miền
Trung và Tây Nguyên hiện nay.
Theo Từ Quang Hiển và cộng sự (2004), lợn Hạ Lang, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng có các chỉ tiêu về sinh sản và sinh trưởng như sau:
- Sinh sản: số con ựẻ ra/lứa là 10,45 con; Số con còn sống ựể nuôi/ổ là 9,95 con, thời gian ựộng dục trở lại là 8,6 ngày.
- Sinh trưởng: khối lượng lúc 3, 4, 5, 6, 7, 8 tháng tuổi lần lượt là 11,06; 17,18; 24,37; 33,06; 43,13; 51,64 kg. Sinh trưởng tuyệt ựối lúc 3, 4, 5, 6, 7, 8 tháng tuổi ựạt 139,7; 204; 239,7; 289,7; 335,7; 283,7g/ngày.
Theo Lê đình Cường và cộng sự (2003), thì lợn Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có các chỉ tiêu về sinh sản, sinh trưởng và cho thịt như sau:
- Sinh sản: số con ựẻ ra/ổ lứa 1 và 2: 6,53 con; lứa 3-4: 7,87 con. Số con còn sống ựể nuôi lứa 1-2: 6,23 con; lứa 3-4: 7,45 con. Số con sống lúc 60 con còn sống ựể nuôi lứa 1-2: 6,23 con; lứa 3-4: 7,45 con. Số con sống lúc 60 ngày lứa 1-2: 5,7 con; lứa 3-4: 7,94 con. Khối lượng cả ổ 60 ngày lứa 1-2: 38,19 kg; lứa 3-4: 50,97 kg.
- Sinh trưởng: khối lượng lợn nuôi thịt lúc 4, 6, 8 tháng tuổi lần lượt là: 25,17; 53,32; 72,14 kg.
- Tỷ lệ thịt giết mổ lúc 8 tháng tuổi: khối lượng giết thịt: 73,50 kg; tỷ lệ móc hàm: 78,85%; tỷ lệ nạc/thịt xẻ: 42,58%; tỷ lệ mỡ/thịt xẻ: 35,67%; tỷ lệ xương/thịt xẻ: 12,58%.
Theo Nguyễn Thiện (2006), thì lợn Móng Cái có khả năng sinh sản sinh trưởng và cho thịt như sau:
- Sinh sản: lợn nái có 12 - 16 vú, số con/lứa là 11 - 13 con; số lứa/năm là 1,8 Ờ 2,1 lứa.
- Sinh trưởng: sinh trưởng tuyệt ựối từ 300-330 g/ngày; khối lượng lợn lúc 8 tháng tuổi ựạt 60-65 kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 4,0 - 4,5 kg.
- Khả năng cho thịt: lợn có tỷ lệ nạc thấp chỉ ựạt 34-36%.
Sơn tỉnh Sơn La có các chỉ tiêu về sinh sản và sinh trưởng như sau: số lứa ựẻ/ năm 1,2 lứa, số con sơ sinh/ lứa 9,75 con; số con sơ sinh còn sống 8,06 con; số con cai sữa/lứa 5,4 con.
Theo Trần Thanh Vân và cộng sự (2005), lợn Mẹo nuôi tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La ựược ựồng bào HỖMông thuần hoá từ lâu ựời, lợn chủ yếu ựược nuôi chăn thả tự do, chịu kham khổ cao, dễ nuôi. Lợn ựạt ựược những chỉ số sinh sản, sinh trưởng, lợn có khoảng cách lứa ựẻ 234,53 ngày; thời gian mang thai 114,26 ngày; thời gian chờ phối 7,8 ngày; thời gian cai sữa 108 ngày; khối lượng sơ sinh 0,47 kg/con; số con sơ sinh 8,72 con/ổ; số con cai sữa 7,93 con/ổ; khối lượng cai sữa 6,43 kg/con. Tỷ lệ thịt: tỷ lệ móc hàm. tỷ lệ thịt xẻ ở khối lượng 53,5 ựến 90 kg lần lượt là: 83,6 và 72,3%.
Cùng với các nghiên cứu về các giống lợn nội, nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế ựã dành nhiều công sức cho việc nghiên cứu các giống lợn bản ựịa trong ựó có lợn Bản của Việt Nam (Lê Viết Ly, 1999; Molenat & Thong, 1991; Thuy, 2004; Trần Thanh Hải và Lê đình Phùng, 2009; Lemker và cs 2000, 2006; Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009; Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010; Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự, 2010a). đặc ựiểm nổi bật của các giống lợn này là thắch nghi với ựiều kiện môi trường sinh thái của từng vùng, với các ựiều kiện chăn nuôi nông hộ, có khả năng kháng bệnh cao, sử dụng ựược thức ăn giàu chất xơ nhưng nghèo dinh dưỡng, thịt thơm ngon và chất lượng tốt (Lemke & CS 2000; Lê Viết Ly 1999; Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự, 2010b).
Theo Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009), cho biết lợn Bản nuôi tại Hòa Bình lông ựen, dài, cứng, da có màu ựen tuyền, một số có ựốm trắng ở 4 chân, một số lang trắng ựen. Tai lợn nhỏ tinh nhanh, chân nhỏ, dáng ựi nhanh nhẹn, dũi ựất và trèo ựồi khoẻ. Lợn ựạt ựược các chỉ tiêu sinh sản sau: tuổi ựẻ lứa ựầu 388,96 ngày; số con sơ sinh/ổ 7,33 con; số con sơ sinh sống/ổ 6,67 con; tỷ lệ sơ sinh sống 92,98%; khối lượng sơ sinh/con 0,43 kg; khối
lượng sơ sinh/ổ 3,03 kg; thời gian cai sữa 86,33 ngày; số con cai sữa/ổ 5,8 con; khối lượng cai sữa/con 5,05 kg; khối lượng cai sữa/ổ 31,02 kg; tỷ lệ sống ựến cai sữa/ổ 87,24%; khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ 241,04 ngày, thời gian phối giống lại sau cai sữa 40,46 ngày.
Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010), lợn Bản nuôi tại điện Biên có chỉ tiêu sinh sản và sinh trưởng và cho thịt như sau:
- Khả năng sinh sản: tuổi phối giống lần ựầu và tuổi ựẻ lứa ựầu lần lượt là 336,91 ngày và 451,4 ngày. Số con sơ sinh/ ổ là 5,86 con; số con cai sữa/ổ là 5,55 con. Khối lượng sơ sinh/con là 0,51 kg; khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ lần lượt là là 7,67 kg và 41,91 kg. Tỷ lệ nuôi sống ựạt 96,40%. Khoảng cách lứa ựẻ là 238,32 ngày.
- Khả năng sinh trưởng: khối lượng ở 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 tháng tuổi lần lượt là: 7,8; 11,15; 15,15; 19,26; 23,98; 28,41; 34,47; 39,72 và 44,95kg.
- Khả năng cho thịt ở 12 tháng tuổi: khối lượng giết mổ là 46,08 kg; tỷ lệ móc hàm ựạt 75,41%; tỷ lệ thịt xẻ là 59,27%.
Cùng với các nghiên cứu về lợn ựịa phương và lợn Rừng, hiện cũng ựã có các nghiên cứu về tổ hợp lai giữa lợn Rừng và lợn nội. Nguyễn Văn Phục và cộng sự (2010a) khi so sánh năng suất sinh sản của lợn nái ựịa phương (lợn Khùa) nhân thuần và lai với lợn ựực rừng Thái Lan thấy rằng, lợn ựực rừng ựã làm tăng khối lượng lợn con sơ sinh thêm 0,06 kg/con, khối lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi tăng thêm 0,12 kg/con, và khối lượng lợn con cai sữa tăng thêm 0,41 kg/con. Tuy nhiên, các chỉ tiêu sinh sản còn lại ựều không bị ảnh hưởng bởi lợn ựực. Như vậy lợn ựực rừng ựã cải thiện tốc ựộ sinh trưởng của lợn ngay từ khi sơ sinh cho ựến cai sữa. Cũng nhóm tác giả này (Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự, 2010 b) cho biết bước ựầu cho thấy sử dụng lợn ựực rừng Thailand lai với lợn Khùa ựã cải thiện tăng trọng/ngày của con lai F1 (7- 11%), tăng tỉ lệ móc hàm (1,5%), tỉ lệ thịt xẻ (3%), tỉ lệ nạc (4%), tăng màu
ựỏ, giảm tỉ lệ mất nước tổng số gần 1%, pH sau giết mổ giảm chậm hơn, cải thiện hương vị (mùi thơm, vị ngọt ựộ béo) sau chế biến, nhưng cũng làm giảm màu sáng và dai hơn (3%).