Số con cai sữa/ổ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình (Trang 74 - 75)

Số con sống tới cai sữa của Bản nhân thuần từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 6 lần lượt là 7,20; 8,13; 7,83; 8,07; 7,83 và 7,73 con. Số con cai sữa/ổ của cái Bản phối với ựực Rừng lần lượt là 7,23; 7,47; 7,8; 7,9; 7,87 và 7,43 con. Hệ số biến ựộng về chỉ tiêu này của Bản thuần lần lượt là 22,31; 11,52; 8,92; 21,08; 13,02 và 10,70%. Hệ số biến ựộng của cái Bản phối với ựực Rừng từ lứa ựẻ 1 ựến lứa ựẻ 6 là 20,44; 15,22; 9,16; 12,59; 11,43 và 14,86%.

Như vậy, ở lứa ựẻ 2, 3 và 4 thì số cai sữa ở lợn Bản nhân thuần có phần cao hơn so với cái bản phối với ựực Rừng.

Theo Rothschid và cộng tác viên (1998) cho biết số sơ sinh/ổ và số con sống tới cai sữa/ổ có tương quan chặt chẽ với nhau (r = 0,81). Kết quả cho thấy số con sống ựến cai sữa/ổ của lợn Bản nhân thuần tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 3 còn của cái Bản phối với ựực Rừng tăng dần từ lứa 1 ựến lứa thứ 4. Hệ

số biến ựộng cao cho thấy khả năng nuôi con và sức sống của lợn Bản thấp hơn con cái Bản phối với ựực Rừng.

Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) ở lợn bản nuôi tại Hòa Bình có số con sống tới cai sữa/ổ qua các lứa ựẻ cũng tăng dần từ lứa thứ 1 ựến lứa thứ 4 sau ựó giảm dần ở lứa thứ 5 và 6. Kết quả này cũng ựược thể hiện ở biểu ựồ 3.6.

Biểu ựồ 3.6. Số con cai sữa/ổ của lợn Bản nhân thuần và cái Bản phối với ựực Rừng qua các lứa ựẻ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình (Trang 74 - 75)