1.4.1. Lợn Bản
Việt Nam là nước có nhiều giống lợn rất ựặc trưng cho từng vùng sinh thái như vùng ựồng bằng châu thổ có lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lang Hồng. Các vùng núi và trung du có các giống lợn Mường Khương, lợn Mẹo (lợn Bản HỖMông), lợn Táp Ná, lợn Hạ Lang, Lợn Vân Pa,
Theo pháp lệnh về giống vật nuôi, Nhà nước sẽ ựầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng cơ sở lưu giữ nguồn gen vật nuôi quý hiếm; bảo tồn và phát triển nguồn gen vật nuôi quý hiếm tại ựịa phương (Cục chăn nuôi, 2006).
Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế ựã dành nhiều công sức cho việc nghiên cứu các giống lợn ựịa phương nói trên của Việt Nam (Lê Viết Ly, 1999; Thủy, 2004; Trần Thanh Hải và Lê đình Phùng, 2009; Lemke và cộng sự 2000, 2006). đặc ựiểm nổi bật của các giống lợn ựịa phương này là thắch nghi với các ựiều kiện môi trường sinh thái từng vùng, với các ựiều kiện chăn nuôi nông hộ, có khả năng kháng bệnh cao, sử dụng ựược thức ăn giàu chất xơ nhưng nghèo dinh dưỡng, thịt thơm ngon (Lê Viết Ly, 1999; Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự, 2010).
Các tỉnh miền núi ựang sở hữu nguồn gen lợn bản quý báu, ựó là giống lợn Bản: Mường Lay (lợn 14 vú), lợn Hạ Lang, lợn Táp Ná, Lợn Mẹo....Theo ựiều tra sơ bộ các giống lợn ựịa phương ựược người dân các tỉnh miền núi nuôi tại nông hộ theo phương thức thả rông tự kiếm ăn và không có chuồng trại. Do nuôi chăn thả tự do nên năng suốt không cao, tình hình dịch bệnh
không kiểm soát ựược và thực tế ựã có dịch bệnh xảy ra vì vậy việc phát triển ựàn cũng gặp khó khăn.
Lợn Bản là nguồn gen quý ựược nuôi khắp hầu hết tại các tỉnh miền núi phắa bắc, trong ựó khá phổ biến ở điện Biên, Hòa Bình, Sơn La. Ở hòa Bình, lợn Bản thể hiện rõ nét thông qua ựàn lợn nái có ựặc ựiểm là lông ựen, dài, cứng, da có màu ựen tuyền, có trường hợp ựen cả mõm và vú, bốn chân. Tai lợn nhỏ, dựng ựứng, chân nhỏ, ựi bằng móng, mắt tinh nhanh, mặt nhỏ, mõm dài, nhọn. đuôi dài nhỏ, lưng hơi võng hoặc thẳng, mình ngắn, lợn trưởng thành bụng gọn, không sệ, vú to và nổi rõ. Dáng lợn ựi nhanh nhẹn, khả năng leo ựồi rừng khoẻ và nhanh, ựặc biệt có khả năng luồn lách trong các bụi rậm và trốn chạy nhanh, khả năng rũi ựất rất khoẻ ựể tìm kiếm thức ăn. Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Bản điện Biên là 451 ngày (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010), lợn Bản Hoà Bình có tuổi ựẻ lứa ựầu là 388,96 ngày (Vũ đình Tôn, Phan đăng Thắng, 2009). đối với lợn thịt ựược nuôi bán chăn thả, thời gian nuôi tuỳ thuộc vào ựiều kiện kinh tế của từng hộ, thường là 4 - 6 tháng (lợn ựạt 7 - 15 kg) hoặc 12 tháng tuổi (khối lượng ựạt 40 - 50 kg) khi ựó ựạt yêu cầu giết thịt làm thực phẩm hoặc bán.
1.4.2. Lợn Rừng
Lợn Rừng là giống lợn hoang dã ựang ựược thuần hóa ở Thái Lan, Việt Nam. Lợn Rừng có hai nhóm giống: nhóm giống mặt dài và nhóm giống mặt ngắn. Lợn Rừng cân ựối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài ựòn, lưng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ và móng nhọn, cổ dài, ựầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ vênh và thắnh, mũi rất thắnh và khỏe, da lông màu hung nâu, hung ựen hay xám ựen, một gốc chân lông có ba ngọn, lông dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơnẦ Vai thường cao hơn mông, ựuôi nhỏ, ngắn, chỉ dài ựến khoeo. Con ựực có răng nanh phát triển, con cái có hai dãy vú,
mỗi dãy có năm núm vú phát triển và nổi rõẦLợn ựực Rừng có ý nghĩa quan trong trong việc gây ựànẦ
Lợn rừng là loài ăn tạp, dạ dày ựơn, hệ thống tiêu hoá của ựộng vật hoang dã nên có khả năng lợi dụng thức ăn tốt, tiêu tốn thức ăn (cho ăn thêm) trên 1 kg tăng trọng chỉ bằng 1/5 so với lợn nhà. Lợn rừng trong ựiều kiện hoang dã còn ăn cả giun, côn trùng, xác ựộng vật chết có trong môi trường tự nhiên mà nó kiếm ựược. Chắnh vì vậy lợn rừng ựược nuôi trong trang trại, có khả năng ăn và sử hiệu quả nhiều loại thức ăn là rất tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợn rừng ăn tất cả các loại thực vật như rau, quả thường dễ kiếm như cây chuối, hoa chuối, bẹ chuối, rau muống, rau ựắng, ngọn mắa, bèo tây, lá rau lấp, ngô hạt, ngô bắp, cây ngô, củ sắn, khoai tây, măng tre, cỏ tươi, xoài, dưa hấu, vỏ mắt, rau sống Ầcác loại rau trồng, rau dại, phần bỏ ựi của các loại rau sau khi buôn bán ở chợ loại ra ựều có thể sử dụng làm thức ăn nuôi lợn rừng.
Lợn rừng sinh trưởng chậm và ựạt kắch thước tối ựa tuỳ theo từng giống, môi trường và tuổi. Lợn rừng châu Âu thường có tầm vóc lớn hơn nhiều so với lợn rừng châu Á. Trong khi lợn rừng châu Á chỉ có thể cao từ 65 -70 cm, dài từ 120 - 140 cm, nặng từ 70 Ờ 150 kg thì lợn rừng châu Âu có thể cao tới 90 -100 cm, dài 150 Ờ 160 cm và nặng tới 200 Ờ 350 kg. Con ựực thường to lơn hơn con cái khoảng từ 20 Ờ 30 kg.
Lợn sơ sinh rất bé, nhỏ chỉ nặng 0,2 Ờ 0,5 kg
Khối lượng khi cai sữa: 4 Ờ 5 kg/con với tuổi cai sữa: 55 - 60 ngày
Tuổi giết thị có thể tắnh từ 6 tháng tuổi, khối lượng giết thịt dao ựộng từ 20 Ờ 50 kg tuỳ theo nhu cầu của thị trường. Tốc ựộ sinh trưởng của lợn rừng ựang nuôi tại Thái Lan và Việt Nam trung bình chỉ ựạt 0,13 Ờ 0,2 kg/con/ngày.
Kết quả theo dõi trên ựàn lợn Rừng Thái ựược nhập từ Bình Phước nuôi tại miền Bắc cho thấy:
- Tuổi phối lần ựầu là 6,29 tháng - Tỉ lệ phối chửa: 79,18%
- Số con sơ sinh: giao ựộng từ 2 Ờ 11con, trung bình lứa 1: 5,17 và lứa 2 là: 6,67 - Khối lượng sơ sinh trung bình 0,50 kg
- Số ngày cai sữa 70 ngày
- Khối lượng cai sữa: 7,2 kg (Võ Văn Sự, 2009)