Tình hình nghiên cứu ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình (Trang 28 - 31)

Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Canada... ựã sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như Landrace, Yorkshire, Duroc... Hiện nay Mỹ ựã sử dụng ỘHình tháp di truyền truyền thốngỢ và mô hình ỘHình tháp di truyền cải tiếnỢ ựể xây dựng hệ thống giống lợn. đối với mô hình hình tháp truyền thống ở ựàn lợn cụ kỵ (GGP) thường là lợn nái Yorkshire cho phối với lợn ựực Yorkshire ựể sản xuất ra lợn Yorkshire thuần chủng ở ựàn ông bà. Lợn nái Yorkshire ở ựàn ông bà (GP)

ựược phối với lợn ựực Landrace ựể sản xuất ra lợn bố mẹ (P) là F1 (Landrace x Yorkshire). để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường

dùng nái F1 phối với lợn ựực cuối cùng như Duroc hoặc ựực lai ựể sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba hoặc bốn máu.

Một số nước Châu Âu như Liên Xô (cũ). Hungari, đức... kết quả lai kinh tế ựã làm tăng số lợn con sơ sinh trung bình/ổ là 12-16%. Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa cao hơn từ 10-15% so với lợn thuần. Khả năng nuôi thịt tốt hơn. giảm ựược thời gian vỗ béo từ 25-30 ngày, ựạt khối lượng giết mổ 100 kg. Nhiều kết quả nghiên cứu của Winters và cộng sự (1978), ựã chứng minh lợn lai khác giống vượt lợn thuần chủng về số lượng lợn con nuôi sống và vỗ béo ựến khi xuất chuồng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn. Tác giả nhận xét lợn lai từ 2 giống có số con trung bình/ổ lúc sơ sinh cao hơn 11,6%, giảm thời gian nuôi thịt là 17 ngày và tiết kiệm ựược 28 kg thức ăn cho một ựời lợn nuôi thịt ựạt khối lượng 100 kg/con so với lợn nuôi thuần. Lợn lai từ 3 giống có số con trung bình một ổ khi sơ sinh cao hơn 7,2 % so với lợn lai 2 giống và cao hơn 19,6 % so với lợn thuần. Từ ựó tác giả ựi ựến

kết luận: nhóm lợn lai có xu hướng ựẻ nhiều con hơn, giảm ựược thời gian nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với nhóm lợn thuần.

Ở Hà Lan chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng. Thịt lợn chiếm 60% tổng sản lượng thịt các loại ựược sản xuất trong năm. Trong chăn nuôi lợn thì trên 90% lợn vỗ béo là lợn lai. Tổ hợp lai hai máu (Landrace Yorkshire) chiếm tới 69%, các tổ hợp lai nhiều giống tham gia ngày càng tăng. Nhiều ựịa phương của Hà Lan ựã sử dụng lợn lai hai máu ựể nuôi thịt, một số ựịa phương khác thì ưa chuộng lợn lai 3- 4 máu, trong ựó giống thứ 3, 4 thường ựược chọn là lợn ựực Duroc Canada. Lợn lai có ưu thế ựẻ nhiều con. trung bình một ổ lợn con lúc sơ sinh là 9,9 con và ựạt 18,2 con cai sữa/năm.

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000), nhận thấy lai ba giống ựạt ựược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần.

Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cả ựược sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai ựược sử dụng phổ biến là F1 (Edelschwein x Large White) và F1 (Edelschwein x Landrace) ựược phối với lợn ựực giống Pidu hoặc Duroc ựể sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.

Trung Quốc là nước ựứng ựầu thế giới về sản xuất thịt lợn, số lượng lợn của Trung Quốc chiếm trên 40% tổng số lợn của thế giới. Trung Quốc có tới 60 giống lợn ựược nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau. để nâng cao chất lượng ựàn lợn thịt. Trung Quốc ựã nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn Landrace, Yorkshire, Duroc, cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc vì vậy ựã làm tăng khả năng sinh sản của lợn nái, ựạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ béo ựạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi. tiêu tốn 3,4 kg thức ăn/1kg tăng khối lượng, ựộ dày mỡ lưng trung bình là 26 mm và ựạt tỷ lệ thịt nạc trên 48% (đỗ Thị Tỵ, 1994).

tâm ựến dòng thuần, phải sau năm 1960 mới quan tâm lai kinh tế hai giống. Sau năm 1970 các nhà khoa học Thái Lan tiến hành lai kinh tế 3 giống và sau 1980 ựã tiến tới lai 4 giống. Các giống lợn ựược sử dụng chủ yếu ựể lai kinh tế ở Thái Lan là Yorkshire, Landrace, Duroc. Hiện nay, trên thế giới cũng có những nghiên cứu về các giống lợn ựịa phương như ở Thái Lan lợn thương phẩm chủ yếu là lợn lai từ 3- 4 giống có tỷ lệ thịt nạc từ 50-55 %. Falvey (1981) cho biết lợn ựịa phương Thái Lan ựẻ 7,1 con/ổ. Lợn ựịa phương Nê Pan ựẻ 7,9 con/ổ (Gatenby và Chemjong, 1992), lợn Mora Romagnola, Cinta Senese, Casertana, Calabrese có số con sơ sinh tương ứng là: 7,13; 7,00; 7,26; và 6,12 con/ổ. Theo Franci và Pugliese (2007) cho biết lợn ựịa phương ở Italia như: Mora Romagnola, Cinta Senese, Casertana, Calabrese, Nero Siciliano có số con cai sữa tương ứng là 5,47; 6,08; 4,91; 5,45 và 6,02 con/ổ.

Trên thế giới ựã có các công trình nghiên cứu về lợn lai giữa ựực Rừng với các giống lợn cao sản. Nghiên cứu của Andersson-Eklund và cộng sự (1998) cho thấy ảnh hưởng cộng gộp của lợn ựực rừng trong tổ hợp lai F2 với lợn cái Large White làm giảm ựộ dài thân thịt 1,2 cm, giảm 1,7-2,4% phần thị nạc và xương trong phần thịt mông và lưng vai, nhưng lại làm tăng diện tắch cơ thăn lên 1,5%. Theo ước tắnh trong nghiên cứu này, cứ tăng 10% tỉ lệ gene lợn ựực rừng trong tổ hợp lai sẽ làm tăng 1-2% mỡ trong khối thịt mông và lưng vai.

Kết quả công bố của nhóm tác giả Razmaite và cộng sự (2009) cũng cho thấy rằng con lai giữa lợn ựực rừng với lợn bản ựịa Lithua có tỉ lệ máu lợn rừng 1/2 lớn chậm hơn 52 ngày so với con lai có tỉ lệ 1/4 khi ựến khối lượng giết mổ 90kg. Tuy nhiên, tỉ lệ máu lợn rừng của các tổ hợp lai này không ảnh hưởng ựến chỉ tiêu thân thịt, tỉ lệ móc hàm và diện tắch cơ thăn. Theo nghiên cứu của MacMarsico và cộng sự (2007), cơ thăn lợn rừng hoang dã (săn bắn ựược) có protein thô là 25,87% và cao hơn hẳn chỉ tiêu này ở lợn F1 lai giữa lợn rừng và Landrace (22,24%) và lợn rừng nuôi

nhốt (22,54%), tỉ lệ lipid thô ở lợn rừng săn thấp nhất (1,55), tiếp ựến lợn rừng nuôi nhốt (2,00%) và lợn lai F1 (Landrace x lợn rừng) (2,15%). Ngoài ra, tỉ lệ lipid thô của lợn F1 lai giữa lợn rừng và Landrace thấp nhiều so với với lợn ngoại nuôi công nghiệp 4,56% như kết quả của MacMarsico và cộng sự (2007), hay 2,18-2,71% trong nghiên cứu của Lin và Chuang (2001). Trong nghiên cứu của Mủller và cộng sự (2000) tỉ lệ mất nước do bảo quản ở thịt lợn rừng là 5,67%, con lai 1/2 và 1/4 lợn rừng tương ứng 1,78 và 1,95%. Tác giả cũng cho biết tỉ lệ mất nước do bảo quản ở thịt lợn rừng (5,67%) cao hơn so với lợn Meishan (1,89), Pietrain (1,45%) và hai thế hệ con lai với lợn rừng. Tương tự, lợn lai 1/2 lợn rừng có tỉ lệ mất nước bảo quản cao hơn lợn lai 1/4 lợn rừng, tỉ lệ mất nước do giải ựông ở nhóm lai 1/4 lợn rừng cao hơn nhóm lai 1/2 lợn rừng, nhưng tỉ lệ mất nước do chế biến của 2 nhóm lợn tương ựương nhau, hơn nữa tỉ lệ mất nước do bảo quản ở con lai 1/2 lợn rừng là 1,78% và và 1/4 lợn rừng là 4,7%, tỉ lệ mất nước do chế biến từ 40,4 -39,9% (Razmaite và cs, 2009).

Các giá trị về ựộ dai của thăn thịt lợn ựã ựược công bố trong nhiều nghiên cứu khác về lợn rừng lai với lợn ngoại châu Âu. Townsend và cộng sự (1978) cho biết ựộ dai cơ thăn tăng dần khi tỉ lệ lai với lợn rừng tăng dần, trong ựó lợn Yorkshire thuần có ựộ dai 4,51 kg/cm2, lợn lai F1 (lợn rừng x Large White) - 4,37 kg/cm2 và lợn rừng thuần 6,49kg/cm2. độ dai cơ thăn của lợn lai 1/4 lợn rừng trong nghiên cứu của Nii và cộng sự (2005) là 5,2 và của Andersson-Eklund (1998) là 4,8 kg/cm2.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn bản nhân thuần và lợn bản phối với đực rừng nuôi tại nông hộ tỉnh hòa bình (Trang 28 - 31)