Thụng bỏo thụ lý vụ ỏn dõn sự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 45 - 48)

Tại Điều 174 BLTTDS quy định: "Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ ỏn, Tũa ỏn phải thụng bỏo bằng văn bản cho bị đơn, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn, cho Viện kiểm sỏt cựng cấp về việc Tũa ỏn đó thụ lý vụ ỏn" [22]. Mục đớch của quy định này là để Tũa ỏn lập hồ sơ VADS; bị đơn, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan biết được VADS đó được Tũa ỏn thụ lý, yờu cầu cụ thể của nguyờn đơn, cỏc chứng cứ, tài liệu nguyờn đơn cung cấp để chuẩn bị tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ và VKS nắm được việc Tũa ỏn đó thụ lý VADS để thực hiện chức năng kiểm sỏt của mỡnh đối với việc giải quyết VADS. Văn bản thụng bỏo thụ lý vụ ỏn phải cú đầy đủ cỏc nội dung theo quy định tại Khoản 2 Điều 174 BLTTDS và theo mẫu số 05 ban hành kốm Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày của Hội đồng thẩm phỏn

TANDTC hướng dẫn thi hành cỏc quy định trong phần thứ hai "Thủ tục giải quyết vụ ỏn dõn sự tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm" của BLTTDS. Điều 175 BLTTDS quy định: Người được thụng bỏo cú trỏch nhiệm nộp cho Tũa ỏn văn bản ghi ý kiến của mỡnh về yờu cầu của người khởi kiện và cỏc tài liệu, chứng cứ kốm theo trong thời hạn nhất định (nhà làm luật đó ấn định thời hạn đú là 15 ngày kể từ ngày nhận được thụng bỏo thụ lý vụ ỏn). Trong trường hợp cần gia hạn thỡ người được thụng bỏo phải cú đơn xin gia hạn gửi cho Tũa ỏn nờu rừ lý do, nếu việc gia hạn cú căn cứ thỡ Tũa ỏn phải gia hạn nhưng khụng quỏ 15 ngày nữa. Theo Thạc sĩ Lờ Thị Bớch Lan - Thẩm phỏn TAND thành phố Hà Nội thỡ: "Đõy là một trong những quy định mới của BLTTDS để hũa nhập chung với xu hướng của thế giới" [15]. Tuy nhiờn, BLTTDS cũng như cỏc văn bản hướng dẫn BLTTDS mới dừng ở việc quy định chung về việc nếu người được thụng bỏo khụng nộp cho Tũa ỏn văn bản về ý kiến của mỡnh đối với yờu cầu của người khởi kiện thỡ phải chịu hậu quả phỏp lý, nhưng là hậu quả phỏp lý gỡ thỡ chưa quy định cụ thể. Cho nờn, vấn đề này hiện cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng, hậu quả phỏp lý ở đõy được hiểu là nếu bị đơn, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan khụng nộp văn bản ghi ý kiến của mỡnh trong thời hạn phỏp luật quy định thỡ bị đơn khụng cú quyền đưa ra yờu cầu phản tố đối với nguyờn đơn, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan khụng cú quyền đưa ra yờu cầu độc lập. Quan điểm thứ hai cho rằng, hậu quả phỏp lý ở đõy cần được hiểu là nếu bị đơn, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng nộp văn bản ghi ý kiến của mỡnh trong thời hạn phỏp luật quy định thỡ sẽ gặp bất lợi trong quỏ trỡnh Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn. Bản thõn tụi đồng tỡnh với quan điểm này, bởi trong nhiều VADS những người được thụng bỏo khụng thực hiện đỳng quy định của phỏp luật, nhiều người khụng nộp văn bản ghi ý kiến của mỡnh đối với yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn, khụng giao nộp cỏc chứng cứ, tài liệu cho Tũa ỏn cấp sơ thẩm… dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn ở cấp sơ thẩm gặp rất nhiều khú khăn. Thậm chớ, cú nhiều vụ ỏn, cỏc đương sự khụng xuất trỡnh chứng cứ tại cấp sơ thẩm,

chỉ xuất trỡnh tại cấp phỳc thẩm dẫn đến bản ỏn bị cấp phỳc thẩm hủy do cú tỡnh tiết mới, làm cho việc giải quyết ỏn bị tồn đọng, kộo dài.

Theo Điều 176 và Điều 177 BLTTDS, thỡ cựng với việc phải nộp cho Tũa ỏn cỏc văn bản và tài liệu liờn quan, bị đơn cú quyền yờu cầu phản tố đối với nguyờn đơn, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan cú quyền đưa ra yờu cầu độc lập đối với nguyờn đơn, bị đơn. Đõy là trường hợp bị đơn kiện lại đối với nguyờn đơn, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan kiện lại nguyờn đơn, bị đơn, vỡ vậy Tũa ỏn cú thể xem xột để giải quyết trong cựng một vụ ỏn. Mục đớch của quy định này nhằm giải quyết dứt điểm cỏc quan hệ tranh chấp trong cựng một vụ ỏn, trỏnh lóng phớ thời gian, vật chất của Nhà nước cũng như của nhõn dõn; mặt khỏc, việc giải quyết dứt điểm trong cựng vụ ỏn sẽ giải quyết đỳng đắn cỏc mối quan hệ, xem xột được toàn diện cỏc mối quan hệ trong vụ ỏn. Tuy nhiờn, BLTTDS mới chỉ dừng ở việc quy định về quyền phản tố của bị đơn đối với nguyờn đơn chứ chưa quy định về quyền phản tố của bị đơn đối với người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập; cũng như chưa quy định cụ thể về thời hạn đưa ra yờu cầu phản tố của bị đơn, thời hạn đưa ra yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan, vướng mắc này dẫn đến việc nhiều vụ ỏn chưa được giải quyết dứt điểm. Khắc phục tỡnh trạng này, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS đó sửa đổi Điều 176 BLTTDS theo hướng "bị đơn cú quyền yờu cầu phản tố đối với nguyờn đơn, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập" và "Bị đơn cú quyền đưa ra yờu cầu phản tố trước khi Tũa ỏn ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử sở thẩm" [26]; Điều 177 BLTTDS sửa đổi theo hướng "Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú quyền đưa ra yờu cầu độc lập trước khi Tũa ỏn ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử sơ thẩm" [26]. Như vậy, sau khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS được ban hành thỡ quyền của người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đưa ra yờu cầu độc lập và thời hạn để bị đơn đưa ra yờu cầu phản tố, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đưa ra yờu cầu độc lập đó được quy định đầy đủ hơn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 45 - 48)