Giai đoạn từ năm 1989 đến năm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 33 - 37)

Quỏn triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI về việc tăng cường quản lý nhà nước bằng phỏp luật, từ năm 1989 đến năm 2003 Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật quan trọng quy định cỏc vấn đề về TTDS như Phỏp lệnh thủ tục giải quyết VADS (thụng qua ngày 29/11/1989), Phỏp lệnh thủ tục giải quyết vụ ỏn kinh tế (thụng qua ngày 16/03/1994), Phỏp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động (thụng qua ngày 11/04/1996). Cỏc phỏp lệnh này đó kế thừa cỏc quy định về TTDS của phỏp luật được ban hành trong cỏc giai đoạn trước và bổ sung nhiều quy định mới, trong đú cú cả vấn đề CBXXST VADS. Cụ thể, trong cỏc phỏp lệnh này vấn đề CBXXST VADS được quy định như sau;

- Trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết VADS vấn đề CBXXST VADS được quy định từ Điều 38 đến Điều 47, thuộc chương VII và chương IX của Phỏp lệnh. Theo cỏc quy định này cụng tỏc chuẩn bị xột xử gồm: Điều tra vụ ỏn, ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời, hũa giải và ra một trong cỏc quyết định. Trước khi hũa giải, xột xử, Tũa ỏn phải tiến hành hoạt động điều tra, cụ thể gồm cỏc hoạt động sau: - Lấy lời khai của cỏc đương sự, người làm chứng về những vấn đề cần thiết; - Yờu cầu cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội hữu quan hoặc cụng dõn cung cấp bằng chứng cú ý nghĩa cho việc giải quyết vụ ỏn; - Xem xột tại chỗ; - Trưng cầu giỏm định.

Phỏp lệnh cũng đó cú quy định rừ hơn về việc ủy thỏc điều tra: "Nếu cần điều tra ở ngoài địa hạt của mỡnh thỡ Tũa ỏn cú thể ủy thỏc cho Tũa ỏn nơi cần phải tiến hành điều tra". Theo cỏc quy định của Phỏp lệnh và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành thỡ trong chuẩn bị xột xử VADS, vai trũ của Tũa ỏn thể hiện ở sự chủ động tiến hành cỏc hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh nhằm làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Cỏc đương sự trở thành đối tượng điều tra của Tũa ỏn trong hoạt động thu thập chứng cứ, nờn phần nào cú sự thụ động. Vai trũ của VKS cũng được thể hiện tương đối rừ nột:

ngoài việc VKS cú quyền khởi kiện VADS trong một số trường hợp thỡ VKS cũn cú "quyền tự mỡnh hoặc yờu cầu Tũa ỏn trưng cầu giỏm định hoặc điều tra, xỏc minh những vấn đề cần làm sỏng tỏ trong vụ ỏn". Như vậy, tuy là cơ quan giữ vai trũ kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, VKS đó lại phần nào cú sự "lấn sõn" sang vai trũ của Tũa ỏn. Tại Điều 47 quy định về thời hạn chuẩn bị xột xử: là "trong thời hạn bốn thỏng"; cũn thời hạn mở phiờn tũa kể từ thời điểm cú Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử là "trong thời hạn một thỏng", và "nếu cú lý do chớnh đỏng thỡ trong thời hạn hai thỏng" - tức khụng cú sự khỏc biệt nào đỏng kể so với thời hạn của BLTTDS; tuy nhiờn, quy định về thời hạn trờn quỏ chung chung, chỉ phự hợp ỏp dụng đối với những vụ ỏn cú tớnh chất đơn giản về nội dung và số lượng người tham gia tố tụng khụng nhiều, cũn đối với những vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp hoặc nhiều người tham gia tố tụng thỡ cú nhiều vướng mắc, dễ dẫn đến tỡnh trạng vi phạm tố tụng về thời hạn;

- Trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết vụ ỏn kinh tế vấn đề CBXXST vụ ỏn kinh tế được quy định từ Điều 34 đến Điều 40. Ra đời sau Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc VADS khoảng 5 năm, cỏc quy định về CBXXST vụ ỏn kinh tế được quy định thành một chương riờng biệt (chương VII). Theo đú, cụng tỏc chuẩn bị xột xử gồm cỏc cụng việc: thụng bỏo cho bị đơn và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan biết nội dung đơn kiện; xỏc minh, thu thập chứng cứ, hũa giải, ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời và ra cỏc quyết định phự hợp với từng trường hợp. Điều 35 Phỏp lệnh quy định: "Xột thấy cần thiết, Tũa ỏn cú thể tiến hành hoặc ủy thỏc cho Tũa ỏn khỏc tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn" [42]. Việc xỏc minh, thu thập chứng cứ là hoạt động quan trọng và cú thể thấy, giữ vai trũ là chủ thể chứng minh trong vụ ỏn kinh tế chớnh là đương sự, cũn Tũa ỏn chỉ thu thập chứng cứ khi xột thấy cần thiết. Vấn đề thời hạn được quy định một cỏch rừ ràng trong cỏc điều luật: thời hạn Thụng bỏo cho bị đơn và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan biết việc khởi kiện là 10 ngày kể từ ngày thụ lý vụ ỏn; quyền phản tố cũng đó bước đầu được đề cập đến khi quy định trong thời hạn

10 ngày kể từ ngày được thụng bỏo, bị đơn và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan phải gửi cho Tũa ỏn ý kiến của mỡnh bằng văn bản về đơn kiện và cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn. Do tớnh chất đơn giản của cỏc quan hệ tranh chấp, do sự cần thiết phải được nhanh chúng giải quyết của cỏc vụ ỏn kinh tế, và do tớnh chủ động cung cấp chứng cứ của đương sự, nờn quy định thời hạn xột xử được rỳt ngắn đi rất nhiều so với VADS, cụ thể: Thời hạn phải đưa vụ ỏn ra xột xử là "bốn mươi ngày kể từ ngày thụ lý vụ ỏn" và phải đưa vụ ỏn ra xột xử trong thời hạn "mười ngày kể từ ngày cú Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, trong trường hợp cú lý do chớnh đỏng thỡ thời hạn đú khụng quỏ hai mươi ngày". Vai trũ của VKS trong vụ ỏn kinh tế cú sự hạn chế hơn so với cỏc VADS: sự tham gia tố tụng của VKS ở bất kỳ giai đoạn nào "nếu xột thấy cần thiết".

Do tớnh chất phỏt triển khụng ngừng của kinh tế, xó hội, cỏc tranh chấp kinh tế ngày càng phỏt sinh nhiều hơn và phức tạp hơn; thậm chớ, thường xuyờn cú yếu tố nước ngoài, vỡ thế, một số quy định của Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế về cụng tỏc chuẩn bị xột xử đó khụng cũn phự hợp, sự cần thiết phải cú những quy định mới ngày càng bức xỳc hơn, dẫn đến sự ra đời của BLTTDS sau này.

- Trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động, CBXXST quy định từ Điều 36 đến Điều 42, được quy định tại chương VII của Phỏp lệnh. Gồm cỏc cụng việc: thụng bỏo cho bị đơn và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan biết nội dung đơn kiện; xỏc minh, thu thập chứng cứ, hũa giải, ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời và ra cỏc quyết định. Tương tự như cỏc quy định của Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, quan trọng là cụng tỏc xỏc minh, thu thập chứng cứ. Vai trũ của đương sự được thể hiện ở sự chủ động thu thập và cung cấp chứng cứ cho Tũa ỏn để bảo vệ cho quyền - lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Tũa ỏn tự mỡnh hoặc ủy thỏc cho Tũa ỏn khỏc thu thập chứng cứ, xỏc minh "khi thấy cần thiết". Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày thụ lý vụ ỏn, Tũa ỏn phải thụng bỏo cho Bị đơn và người cú quyền lợi

nghĩa vụ liờn quan biết nội dung đơn kiện. Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày thụ lý vụ ỏn, Thẩm phỏn được phõn cụng Chủ tọa phải cú Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử (nếu khụng tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ việc giải quyết). VKS chỉ tham gia những vụ ỏn do mỡnh khởi tố hoặc cú yờu cầu tham gia phiờn tũa. Cú thể núi, trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động, sự tham gia của VKS cú sự hạn chế hơn, thời hạn tố tụng ngắn hơn cỏc quy định trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết VADS.

Trong cỏc quy định của cả ba Phỏp lệnh núi trờn đều quy định: "Tũa ỏn tiến hành hũa giải để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ ỏn" (ngoại trừ những trường hợp phỏp luật quy định khụng được hũa giải quy định tại Điều 43 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết VADS). Sở dĩ cú quy định này là bởi nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc đương sự. Quy định về hũa giải cũng được BLTTDS kế thừa và phỏt triển một cỏch rừ ràng, cụ thể hơn và được nõng lờn một tầm cao mới: thủ tục hũa giải là bắt buộc và được thực hiện trờn hai tiờu chớ: sự tự nguyện thỏa thuận của cỏc bờn đương sự và nội dung sự thỏa thuận đú khụng được trỏi phỏp luật hoặc trỏi đạo đức xó hội. Ngoài cỏc quy định về CBXXST VADS trong ba Phỏp lệnh trờn, trong một số văn bản của TANDTC và cỏc cơ quan hữu quan như Nghị quyết số 03/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn thực hiện cỏc quy định của Phỏp lệnh thủ tục giải quyết VADS; Thụng tư liờn ngành số 09/TTLN ngày 01/01/1990 của TANDTC, VKSNDTC và Bộ Tư phỏp hướng dẫn thi hành một số quy định của Phỏp lệnh thủ tục giải quyết VADS, vấn đề chuẩn bị xột xử VADS được cụ thể húa thành những cụng việc, những thủ tục nhằm làm cho người tiến hành tố tụng thực hiện một cỏch tốt nhất cụng việc chuẩn bị xột xử.

Như vậy, trong giai đoạn này nhiều văn bản quy định về TTDS cú hiệu lực tương đối cao đó được ban hành. Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật này đó đỏnh dấu bước phỏt triển của phỏp luật TTDS Việt Nam, tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết cỏc VADS núi chung và việc CBXXST VADS núi

riờng. Tuy nhiờn, cỏc quy định của cỏc văn bản phỏp luật này quy định về CBXXST VADS cũn chung chung, chưa đề cao được vai trũ chứng minh của đương sự và trỏch nhiệm của Tũa ỏn trong việc giải quyết vụ ỏn. Mặt khỏc, bản chất ba loại tranh chấp kinh tế, dõn sự và lao động giống nhau thủ tục giải quyết lại được quy định trong ba văn bản khỏc nhau nờn cỏch hiểu và ỏp dụng phỏp luật trờn thực tế cũn nhiều bất cập. Đú chớnh là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc giải quyết cỏc vụ ỏn bị tồn đọng, kộo dài, bản ỏn bị sửa, hủy nhiều gõy tốn kộm cho đương sự và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)