Nghiờn cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn dõn sự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 55 - 65)

Để nắm vững nội dung VADS, trước khi đưa VADS ra xột xử Tũa ỏn phải tiến hành nghiờn cứu cỏc chứng cứ trong hồ sơ VADS và bước đầu đỏnh giỏ chứng cứ. Việc đỏnh giỏ chớnh xỏc chứng cứ giỳp cho Thẩm phỏn quyết định giải quyết đỳng đắn vụ ỏn nhưng đũi hỏi Thẩm phỏn phải nghiờn cứu chứng cứ một cỏch logic, kỹ càng, xõu chuỗi cỏc sự kiện, cỏc tỡnh tiết cho phự hợp với thực tế khỏch quan của vụ ỏn. Vớ dụ: Kết luận giỏm định khẳng định chữ ký trờn hợp đồng mua bỏn nhà là chữ ký của ụng D. Nội dung kết luận

chữ ký của ụng D là chứng cứ. Nhưng Tũa ỏn phải xem xột liệu rằng kết luận giỏm định cú trung thực khụng? Nếu giỏm định khụng trung thực cú cần giỏm định lại hoặc giỏm định bổ sung khụng?

Nghiờn cứu cỏc chứng cứ và đỏnh giỏ chứng cứ cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Nghiờn cứu cỏc chứng cứ là tiền đề của việc đỏnh giỏ chứng cứ và đỏnh giỏ chứng cứ là hệ quả của việc nghiờn cứu chứng cứ. BLTTDS khụng quy định cụ thể về việc nghiờn cứu chứng cứ như cú quy định về việc đỏnh giỏ chứng cứ. Theo Điều 96 BLTTDS thỡ việc đỏnh giỏ chứng cứ phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu như: "1. Việc đỏnh giỏ chứng cứ phải khỏch quan, toàn diện, đầy đủ và chớnh xỏc. 2. Tũa ỏn phải đỏnh giỏ từng chứng cứ, sự liờn quan giữa cỏc chứng cứ và khẳng định giỏ trị phỏp lý của từng chứng cứ" [22]. Qua việc nghiờn cứu và đỏnh giỏ chứng cứ trong thời gian CBXXST VADS trước khi đưa VADS ra xột xử Tũa ỏn phải làm rừ được cỏc vấn đề cụ thể sau đõy:

Thứ nhất, xỏc định quan hệ phỏp luật cần giải quyết trong vụ ỏn.

Khi giải quyết VADS, vấn đề xỏc định đỳng quan hệ phỏp luật cần giải quyết trong VADS là nội dung quan trọng vỡ thụng qua đú Tũa ỏn lựa chọn đỳng cỏc quy định của phỏp luật nội dung để ỏp dụng để quyết định quyền, nghĩa vụ của đương sự trong VADS cho phự hợp. Nếu xỏc định nhầm quan hệ phỏp luật tranh chấp sẽ dẫn đến việc giải quyết VADS khụng đỳng, khụng đảm bảo quyền và lợi ớch cho đương sự. Vỡ vậy, trong thời gian CBXXST VADS Thẩm phỏn được giao nhiệm vụ giải quyết VADS cần xỏc định rừ quan hệ phỏp luật tranh chấp thuộc loại quan hệ nào, trong vụ ỏn cú một hay nhiều quan hệ phỏp luật cần giải quyết.

Trờn thực tế, nhiều VADS rất phức tạp, việc xỏc định quan hệ phỏp luật là một vấn đề khú đối với nhiều Thẩm phỏn nờn dẫn đến nhiều bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn bị hủy, sửa nhiều lần. Vớ dụ: Vụ ỏn đũi tài sản giữa nguyờn đơn bà Nguyễn Thị Đỏt và 26 nguyờn đơn khỏc do bà Đỏt làm đại

diện với bị đơn ụng Nguyễn Phụ Kớnh. Theo hồ sơ vụ ỏn thỡ cố Lớn và cố Phức (đều đó chết từ lõu) cú hai người con là cụ Tấu và cụ Hội. Cụ Tấu chết năm 1925, vợ cụ là cụ Khảm chết năm 1973; con chung của cụ Tấu và cụ Khảm là ụng Trịnh chết năm 1950, vợ ụng Trịnh là bà Đạt, con ụng Trịnh và bà Đạt là Nguyễn Thị Đỏt. Cụ Hội chết năm 1950, vợ cụ Hội là cụ Tớt chết năm 1970, cụ Hội và cụ Tớt cú 4 người con nuụi là ụng Hữu chết năm 1981, ụng Soạn chết năm 1986, bà Xướng chết năm 2006 và bà Ve. Cố Lớn và cố Phức chết để lại cho cụ Tấu và cụ Hội ngụi nhà 5 gian trờn diện tớch 785m2

tại thụn Đức Việt, xó Xuõn Lõm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Sau khi cụ Khảm chết, ụng Nguyễn Phụ Kớnh là người ở liền kề với cỏc cụ và tiếp tục quản lý tài sản nhà đất của cỏc cụ. Năm 1983, ụng Kớnh sửa nhà thỡ bà Đỏt tranh chấp song ụng Kớnh tiếp tục quản lý nhà đất trờn. Năm 2001 ụng Kớnh kờ khai và được Ủy ban nhõn dõn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2006, bà Đỏt khởi kiện yờu cầu ụng Kớnh phải trả 785m2

đất là di sản của cụ Hội và cụ Tấu. Tại Bản ỏn dõn sự sơ thẩm số 02/2007/DSST ngày 15/5/2007 của TAND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh quyết định: Chấp nhận yờu cầu khởi kiện của bà Đỏt, yờu cầu ụng Kớnh trả lại di sản thừa kế là 785m2

đất; xỏc nhận 785m2 đất là di sản của cố Hội và cố Tớt để lại. Khụng đồng ý với quyết định của bản ỏn sơ thẩm, ụng Kớnh khỏng cỏo. Tại Bản ỏn phỳc thẩm số 46/2007/DSPT ngày 06/8/2007, TAND tỉnh Bắc Ninh quyết định: Hủy toàn bộ bản ỏn dõn sự sơ thẩm, đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn với lý do thời hiệu chia thừa kế đó hết, bà Đỏt khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất chứ khụng yờu cầu chia thừa kế khối di sản này, Tũa ỏn cấp sơ thẩm chia thừa kế là vượt quỏ yờu cầu khởi kiện của đương sự. Sau đú, ngày 30/7/2010, Chỏnh ỏn TANDTC đó khỏng nghị bản ỏn phỳc thẩm nờu trờn. Tại Quyết định số 752/2010/DSGĐT ngày 28/10/2010 Tũa dõn sự TANDTC nhận định: Bà Đỏt tranh chấp từ năm 1983 nhưng tũa ỏn cấp phỳc thẩm nhận định ụng Kớnh đó quản lý sử dụng đất ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai trờn 30 năm là khụng cú cơ sở. Do đú nguyờn đơn cú

quyền đũi lại di sản của cố Hội và cố Tấu đang do ụng Kớnh quản lý theo Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC… Tũa ỏn cấp phỳc thẩm lại quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn vỡ cho rằng đó hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là khụng đỳng yờu cầu của đương sự. Do vậy, ngoài việc phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, năng lực xột xử thỡ trong quỏ trỡnh xột xử mà trước hết là trong thời gian CBXXST VADS Thẩm phỏn phải nghiờn cứu kỹ càng cỏc chứng cứ trong hồ sơ VADS để xỏc định quan hệ phỏp luật cần giải quyết trong VADS.

Thứ hai, xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết vụ ỏn.

Theo Điều 1 Luật tổ chức TAND và Điều 1 BLTTDS thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết cỏc VADS, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động theo quy định của phỏp luật TTDS. Thẩm quyền của TAND bao gồm thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền của Tũa ỏn cỏc cấp và thẩm quyền theo lónh thổ. Thẩm quyền theo loại việc của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động được quy định tại cỏc điều 25, 27, 29 và 31 BLTTDS. Thẩm quyền của Tũa ỏn cỏc cấp được quy định tại cỏc điều 33 và 34 BLTTDS. Thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ được quy định tại cỏc điều 35 và 36 BLTTDS. Ngoài ra, vấn đề về thẩm quyền được hướng dẫn cụ thể tại Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012. Mục đớch của quy định này nhằm giỳp cho cỏc Tũa ỏn thực hiện đỳng nhiệm vụ của mỡnh, giỳp cho người dõn dễ dàng thực hiện quyền khởi kiện; trỏnh sự chồng chộo giữa Tũa ỏn và cỏc cơ quan nhà nước khỏc; gúp phần giải quyết đỳng đắn vụ ỏn, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đương sự khi tham gia tố tụng và bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; đảm bảo cho hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy nhà nước.

Trong thực tế việc xỏc định thẩm quyền trong một số trường hợp cũn rất lỳng tỳng bởi sự liờn quan với cỏc luật nội dung khỏc. Vớ dụ khi cần xỏc định nơi cư trỳ của đương sự để xỏc định thẩm quyền đụi khi là một vấn đề

khú, cú nhiều trường hợp bị đơn ở một nơi, đăng ký hộ khẩu thường trỳ ở một nơi, đăng ký tạm trỳ ở một nơi; thậm chớ khụng xỏc định được nơi ở thường xuyờn, khụng cú hộ khẩu thường trỳ mà chỉ đăng ký tạm trỳ. Theo quy định tại Điều 52 BLDS thỡ nơi cư trỳ của cỏ nhõn là nơi thường xuyờn sinh sống, nếu khụng xỏc định được nơi thường xuyờn sinh sống thỡ nơi cư trỳ là nơi người đú hiện đang sinh sống. Chớnh vỡ việc xỏc định nơi cư trỳ cũn nhiều vướng mắc như vậy nờn mỗi Tũa ỏn cú một cỏch giải quyết khỏc nhau, khụng thống nhất ở mỗi Tũa, cú nơi chuyển hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn khỏc, cú nơi khụng thụ lý vụ ỏn. Tuy nhiờn, theo quy định tại Điều 12 và Điều 15 Luật cư trỳ thỡ "Nơi cư trỳ của cụng dõn là chỗ ở hợp phỏp mà người đú thường xuyờn sinh sống. Nơi cư trỳ của cụng dõn là nơi thường trỳ hoặc nơi tạm trỳ" [25] và "Nơi cư trỳ của vợ, chồng là nơi vợ, chồng thường xuyờn sinh sống. Vợ chồng cú thể cú nơi cư trỳ khỏc nhau nếu cú thỏa thuận" [25]. Theo Điều 52 BLDS thỡ nơi cư trỳ của cỏ nhõn là nơi người đú thường xuyờn sinh sống. Như vậy, trong trường hợp cỏ nhõn thường xuyờn sinh sống ở nơi đăng ký hộ khẩu thường trỳ thỡ nơi cư trỳ của họ là nơi cú hộ khẩu thường trỳ. Trong trường hợp cỏ nhõn đăng ký hộ khẩu thường trỳ ở một nơi nhưng lại thường xuyờn sinh sống ở nơi đăng ký tạm trỳ thỡ nơi cư trỳ của họ là nơi đăng ký tạm trỳ. Vỡ vậy, khi Thẩm phỏn tiến hành cỏc thủ tục để xỏc định thẩm quyền giải quyết vụ ỏn phải lưu ý cỏc vấn đề này.

Hoặc khi ỏp dụng quy định tại Khoản 1 Điều 35 của BLTTDS về thẩm quyền giải quyết VADS của Tũa ỏn theo lónh thổ cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về tớnh ưu tiờn ỏp dụng của cỏc điểm a, b, c Khoản 1 Điều 35 BLTTDS. Vớ dụ: Khi cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn A nơi nguyờn đơn cư trỳ phự hợp với quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 35 BLTTDS để giải quyết tranh chấp về bất động sản. Tuy nhiờn, bất động sản này lại thuộc địa phận mà Tũa ỏn B cú thẩm quyền. Trong khi đú, bị đơn lại cư trỳ ở một địa phương khỏc mà Tũa ỏn C cú thẩm quyền theo lónh thổ. Trong trường hợp này, Tũa ỏn A, B hay C cú

thẩm quyền giải quyết vụ ỏn? Điểm a, b hay c Khoản 1 Điều 35 BLTTDS sẽ được ỏp dụng? í kiến thứ nhất cho rằng trong mọi trường hợp việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ phải được xỏc định theo sự thỏa thuận của cỏc đương sự, nếu thỏa thuận của cỏc đương sự là hợp phỏp thỡ việc xỏc định thẩm quyền theo lónh thổ của Tũa ỏn phải căn cứ vào Điểm b Khoản 1 Điều 35 BLTTDS. í kiến khỏc lại cho rằng cần ưu tiờn ỏp dụng Điểm c Khoản 1 Điều 35 BLTTDS đối với cỏc tranh chấp về bất động sản cho dự cú thỏa thuận hay khụng cú thỏa thuận của cỏc đương sự thỡ thẩm quyền là nơi cú bất động sản. Cũn đối với cỏc tranh chấp khỏc thỡ nếu cỏc bờn cú thỏa thuận hợp phỏp thỡ ưu tiờn ỏp dụng Điểm b Khoản 1 Điều 35 BLTTDS. Cỏc trường hợp khỏc khụng thuộc trường hợp quy định tại cỏc điểm c, b Khoản 1 Điều 35 BLTTDS thỡ mới ỏp dụng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 của BLTTDS.

Theo quan điểm của tụi, trong trường hợp này cần ỏp dụng Điểm c Khoản 1 Điều 35 BLTTDS, Tũa ỏn nơi cú bất động sản cú thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản nhằm giải quyết được vụ ỏn một cỏch ớt tốn kộm nhất về thời gian của Tũa ỏn và kinh phớ của đương sự; cũng như tạo điều kiện thuận tiện nhất cho việc thi hành ỏn sau này khi bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật.

Một vấn đề khỏc về thẩm quyền đú là khi cỏc bờn ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại về mua bỏn hàng húa cú trường hợp cỏc đương sự thỏa thuận Tũa ỏn cấp tỉnh giải quyết tranh chấp. Tuy nhiờn, theo quy định tại Điều 33 BLTTDS thỡ Tũa ỏn cấp huyện cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Vậy, trong trường hợp này ỏp dụng cỏc quy định của BLTTDS hay sự thỏa thuận của cỏc đương sự để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn? Đối với vấn đề này hiện nay cú hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng nờn ỏp dụng rộng rói nguyờn tắc tự lựa chọn của cỏc bờn; tức là nếu cỏc bờn đó thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết rừ trong hợp đồng thỡ tuõn theo thỏa thuận đú, chỉ khi cỏc bờn khụng thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết thỡ tuõn thủ cỏc quy

định của BLTTDS. Quan điểm thứ hai cho rằng cỏc bờn lựa chọn phải trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật, cú nghĩa là cỏc bờn chỉ cú thể thỏa thuận khi luật quy định vụ việc đú cú thể thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết. Nếu Tũa ỏn mà cỏc đương sự thỏa thuận khụng cú thẩm quyền giải quyết đó thụ lý đơn thỡ cần chuyển đơn, đó thụ lý vụ ỏn thỡ phải chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết. Bản thõn tụi đồng tỡnh với quan điểm thứ hai này.

Khắc phục tồn tại trờn, tại Điều 8 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC cú hướng dẫn :

1. Về nguyờn tắc chung thẩm quyền giải quyết vụ ỏn dõn sự của Tũa ỏn theo lónh thổ được xỏc định theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 của BLTTDS.2. Trường hợp đương sự tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn nơi cư trỳ, làm việc của nguyờn đơn nếu nguyờn đơn là cỏ nhõn hoặc nơi cú trụ sở của nguyờn đơn nếu nguyờn đơn là cơ quan tổ chức giải quyết. Việc thỏa thuận đú khụng được trỏi với quy định tại Điều 33 và Điều 34 BLTTDS.3. Đối với bất động sản quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 BLTTDS thỡ chỉ cú Tũa ỏn nơi cú bất động sản mới cú thẩm quyền giải quyết. 4. Trong vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh, thừa kế tài sản...mà cú tranh chấp về bất động sản thỡ thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn được xỏc định theo quy định tại điểm a,b khoản 1 Điều 35 BLTTDS.5. Việc xỏc định nơi cư trỳ, làm việc, nơi cú trụ sở quy định tại Điều 35 BLTTDS được xỏc định tại thời điểm nộp đơn khởi kiện, đơn yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc dõn sự.

Thứ ba, xỏc định thời hiệu khởi kiện VADS.

Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cỏc chủ thể cú quyền khởi kiện được quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động để bảo vệ quyền và lợi ớch bị xõm

phạm. Hết thời hạn đú thỡ chủ thể khởi kiện hết quyền khởi kiện, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc. Thời hiệu khởi kiện VADS ngoài việc được quy định trong phỏp luật nội dung cũn được quy định trong BLTTDS. Cú ý kiến cho rằng, việc quy định về thời hiệu trong BLTTDS là một trong những quy định mới tiến bộ, đặt cầu nối giữa cỏc quy định của phỏp luật dõn sự với phỏp luật tố tụng dõn sự, đồng thời bổ sung một cỏch toàn diện việc xỏc định thời hiệu mà phỏp luật nội dung cũn bỏ ngỏ.

Điều 159 và 160 BLTTDS quy định về thời hiệu khởi kiện, tuy nhiờn tại Khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 159 BLTTDS theo hướng: "Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, tranh chấp về đũi lại tài sản do người khỏc quản lý, chiếm hữu; tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của phỏp luật về đất đai thỡ khụng ỏp dụng thời hiệu khởi kiện" [26]. Nội dung về thời hiệu khởi kiện đó được hướng dẫn tại Điều 23 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP thỡ đối với những VADS mà văn bản quy phạm phỏp luật cú quy định về thời hiệu khởi

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)