Cơ cấu danh mục SDK nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế 1 Tỷ lệ thuốc đơn và đa thành phần

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006 (Trang 43 - 47)

- Quy cách đóng gói.

4. Có thể giải thích nguyên nhân của tình trạng trên bải một số lý do:

3.1.5. Cơ cấu danh mục SDK nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế 1 Tỷ lệ thuốc đơn và đa thành phần

3.1.5.1. Tỷ lệ thuốc đơn và đa thành phần

Đối vói nhóm thuốc kháng sinh, tỷ lệ thuốc đa thành phần không nhiều

(432Ì3705SĐK) và thường gặp ở một số dạng bào chế hay một số thuốc có chỉ định cụ thể như thuốc nhỏ mắt hay các thuốc dùng ngoài trị nấm (173a)K), các thuốc chống lao có chứa kháng sinh cũng được sử dụng (19 SDK).

Có một sự phối hợp hay được thấy trong sản xuất thuốc kháng sinh là giữa các Penicillin vói các chất ức chế p - lactamase (các sulbactam hay acid aavulanic và dẫn chất) - 117 SDK. Sự kết hợp này làm tăng đáng kể tác dụng của kháng sinh và được sản xuất do tỷ lệ kháng Penicillin đã trở nên khá cao. Chính việc sử dụng kháng sinh không hợp lý đòi hỏi các hãng dược phẩm phải nghiên cứu, sản xuất những dạng phối hợp hay dạng bào chế mói nhằm tăng tác dụng của kháng sinh. Dạng đơn chất Dạng phối hợp 432

Hình 3.17: Cơ cấu thuốc kháng sinh theo dạng đơn chất, phối hợp và nguyên liệu 3.1.5.2. Cơ cấu theo dạng bào chế

Cơ cấu phân loại thuốc theo dạng bào chế thể hiện được khá rõ sự phát trién của công nghiệp sản xuất dược phẩm. Trong công nghiệp sản xuất kháng sinh, nhiều quy trình sản xuất hiện đại đã được áp dụng, Các hãng dược phẩm lớn không chỉ đầu tư phát minh ra hoạt chất mới mà còn quan tâm tới việc cải tiến dây chuyền sản xuất, đa dạng hóa các dạng bào chế cho thuốc kháng sinh.

Bảng 3.6: Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế

Đường dừng Dạng bào chê Sô lượng

Đường uống Viên nang 931

Viên nén 331

Bột, cốm 308

Viên bao phim 905

Viên bao đường 30

Dạng bào chế mới 29 102

Thuốc nước, dung dịch uống 43

Đường tiêm, Thuốc tiêm, truyền 184 735

truyền Bột pha tiêm 551

Mỡ, kem, gel 1:58 Thuốc nhỏ mắt 206 Loại khác 86 Tổng số 3742 Số lượng 931 905 1 Ỉ551 \ ấ331 008 d84 ^38 A206 188 Viên Viên nang nén

Viên Thuốc Bột pha Mỡ, Thuốc Loại bao tiêm, tiêm kem, nhỏ khác phim truyền gel mắt

4 Nhận xét:

- Chiếm số lượng lớn trong cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo dạng bào chế là viên nang (931 SDK), viên bao phim (905SĐK) và bột pha tiêm (55 ỉ SDK).

- Công nghiệp sản xuất kháng sinh cũng có áp dụng công nghệ hiện đại sản xuất những dạng bào chế mới tuy không nhiều (khí dung, viên nén phân tán, viên nén giải phóng chậm,viên nén hòa tan...). Tuy nhiên những dạng bào chế này cũng chỉ mới xuất hiện ở các thuốc nước ngoài.

- Kháng sinh trong nước vẫn chỉ tập trung vào những dạng bào chế đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật cao. Điều đó cũng ảnh hưởng phần nào đến thị phần và khả năng đáp ứng của kháng sinh trong nước.

- Đường dùng phổ biến của thuốc kháng sinh vẫn là đường uống (vói các nhiễm khuẩn nhẹ) và đường tiêm truyền (vói các nhiễm khuẩn nặng hơn, thường dùng trong bệnh viện). Một lượng lớn thuốc dùng theo đường uống đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng kháng sinh cao tại Việt Nam nhưng chính điều này cũng gây nên tình trạng lạm dụng kháng sinh không theo sự kê đơn của bác sỹ. Bên cạnh đó cũng có một lượng lớn thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh. Tương quan tỷ lệ giữa các đường dùng thuốc được thể hiện ở hình 3.19

Đường tiêm, truyền

735

3.1.6. Phân tích nhóm thuốc kháng sinh được cấp SDK theo nước sản xuất Bảng 3.7: Số lượng SDK của thuốc kháng sinh trong nước và nước ngoài được

cấp từ năm 2002 đến 2006

Năm Thuốc KS trong nước Thuốc KS nước ngoài Tổng số SDK thuốc KS

2002 192 271 463 2003 268 218 486 2004 357 294 651 2005 429 349 778 2006 501 863 1364 2002 2003 2004 2005

□ Thuốc KS ữong nước □ Thuốc KS nước ngoài

2006 Năm

Hình 3.20: Số lượng thuốc kháng sinh được cấp SDK qua từng năm

4 Nhận xét:

Số lượng thuốc kháng sinh trong những năm gần đây ngày càng tăng mạnh. Những năm trước đây, thuốc trong nước thường có số lượng nhiều hơn thuốc nước ngoài. Nhưng đặc biệt trong năm 2006, nhóm thuốc nước ngoài đã có bước nhảy vọt về số lượng SDK và vượt qua SDK của kháng sinh trong nước.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)