Tổng số thuốc kháng sình và hoạt chất kháng sinh được cấp SDK lưu

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006 (Trang 66 - 67)

- Quy cách đóng gói.

4.1.1.Tổng số thuốc kháng sình và hoạt chất kháng sinh được cấp SDK lưu

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1 Kết luận

4.1.1.Tổng số thuốc kháng sình và hoạt chất kháng sinh được cấp SDK lưu

hành qua từng năm

- Tổng số SDK thuốc kháng sinh luôn chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong danh mục thuốc được cấp SDK lưu hành. Trung bình khoảng 20%.

- Từ năm 2001 đến hết năm 2006, số lượng thuốc kháng sinh được cấp

SDK có xu hướng tăng nhanh. Đặc biệt trong năm 2006, số lượng thuốc

kháng sinh tăng vọt đạt 1364 SDK. Trong đó, kháng sinh nước ngoài tăng

đột biến lên 863 SDK, vượt qua cả số lượng SDK kháng sinh trong nước.

- Có xuất hiện tình trạng '"Đăng k ý ảo” trong sản xuất và nhập khẩu kháng sinh gây khó khăn cho các cơ quan quản lý.

- Số lượng hoạt chất kháng sinh ít biến đổi qua từng năm do đã đạt số lượng lớn (80 hoạt chất kháng sinh) và việc nghiên cứu hoạt chất kháng

sinh mới rất phức tạp và đòi hỏi thời gian cùng vói chi phí lớn.

- Số lượng hoạt chất mới chủ yếu tập trung ở nhóm kháng sinh nước ngoài trong khi kháng sinh trong nước vẫn tập trung vào những hoạt chất

thông dụng, thế hệ cũ, thập niên 60,70, 80.

4.1.2. Phân tích nhóm thuốc kháng sinh được cấp SDK theo cấu trúc hóa học - Nhóm thuốc có nhiều SDK nhất là nhóm p - lactam mà trong đó chiếm phần lớn là các kháng sinh thuộc phân nhóm Cephalosporin.

- Cơ cấu giữa các nhóm thuốc kháng sinh không cân đối về số lượng SDK. Việc tập trung SDK vào một số nhóm thuốc đồng thời tạo áp lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Bên cạnh đó, điều này cũng tạo ra xu thế sử dụng thuốc không họp lý là nguyên nhân làm tăng tình trạng kháng thuốc.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006 (Trang 66 - 67)