Số lượng hoạt chất kháng sình được cấp SDK

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006 (Trang 39 - 41)

- Quy cách đóng gói.

3.1.3.Số lượng hoạt chất kháng sình được cấp SDK

4. Có thể giải thích nguyên nhân của tình trạng trên bải một số lý do:

3.1.3.Số lượng hoạt chất kháng sình được cấp SDK

Từ năm 2002 đến năm 2006, Cục Quản lý Dược Việt Nam đã cấp 3742 SDK cho 80 hoạt chất kháng sinh. Trong đó thuốc kháng sinh trong nước đã sản xuất được 62 hoạt chất ị chiếm 77,5%). Danh mục hoạt chất kháng sinh được cấp SDK trong những năm gần đây hầu như không có sự thay đổi do các hoạt chất trong danh mục đã đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng kháng sinh Việt Nam. Tuy nhiên, ngay trong cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh được cấp SDK cũng có

sự mất cân đối. Một số hoạt chất có tỷ lệ tập trung SDK rất cao trong khi có một số hoạt chất chỉ có 1 - 2 SDK.

Bảng 3.4:10 hoạt chất kháng sinh có nhiều SDK nhất

STT Hoạt chất SỐ lượng SDK Tỷ lệ Tổng số SDK thuốc kháng sình 3742 100% 1. Cefixim 273 7,30% 2. Amoxicillin 224 5,99% 1 3. Cefuroxim 214 5,72% I 4. Clarithromycin 181 4,84% II 5. Cefadroxil 155 4,14^0 6. Azithromycin 147 3,93% 7. Ciprofloxacin 146 3,90% 8. Cephalexin 144 3,85% 9. Cefaclor 129 3,45% 10. Ofloxacin 128 3,42% 1 Tổng số SDK của 10 hoạt chất 1741 46,53%

Kháng sinh cũng là nhóm thuốc có tỷ lệ trùng lặp SĐK/hoạt chất ở mức độ cao, trung bình là 46,78/1. Sự tồn tại quá nhiều SDK/ hoạt chất kháng sinh đã gây mất cân đối trầm trọng cho danh mục thuốc được cấp SDK. Số lưcmg thuốc kháng sinh quá lớn gây nên tình trạng canh trạnh gay gắt trên thị trường và làm cho việc tiêu thụ thuốc của cáe công ty ngày càng trở nên khó khăn hcfn.

Đặc biệt vói các thuốc kháng sinh trong nước, việc đăng ký sản xuất kháng sinh ồ ạt đã gây ra những khó khăn lớn trong việc cạnh tranh với các biệt dược ngoại nhập có cùng hoạt chất. Nguyên nhân do các doanh nghiệp dược trong nước chưa có đủ công nghệ để sản xuất những dạng bào chế hiện đại.Cùng với những hoạt động marketing chưa bài bản khiến cho thị trường thuốc kháng sinh

trong nước trở nên khó tiêu thụ hơn. Điều này dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng hóa của một số doanh nghiệp Dược địa phương do chưa có đủ uy tín đề ngưòd dân tin tưởng và lựa chọn.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá nhóm thuốc kháng sinh được đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến năm 2006 (Trang 39 - 41)