Trượt theo phương dọc

Một phần của tài liệu Sổ tay chẳng buộc hàng hóa (Trang 26 - 27)

Trong các điều kiện thông thường, các thiết bị chằng buộc theo phương ngang

cung cấp đủ thành phần theo phương dọc để ngăn ngừa trượt theo phương dọc. Nếu có nghi ngờ, việc tắnh toán cân bằng phải thỏa mãn điều kiện sau:

Fx < (mg - F;) + CS:.f¡ +... +OẹSn.Ín

Trong đó

Fy: lực theo phương dọc từ tải trọng giả định hÉệ)

u, m, g, f, n: được giải thắch theo 1

Fạ: lực theo phương thẳng đứng từ tải trọng giả định (kN)

CS: độ bền tắnh toán của thiết bị chăng buộc theo phương dọc (kN)

CS=MLS/1.5

Lưu ý:

Các thành phần theo phương dọc của các thiết bị chằng buộc theo phương ngang không

được lấy lớn hơn 0,5 CS.

Vắ dụ tắnh toán

Vắ dụ tắnh toán được nêu trong phụ bản 1. Cân bằng lực Ở Phương pháp thay thế

Phương pháp cân bằng lực mô tả trong mục 1 và 2 có thể giúp cho việc quyết đình với độ chắnh xác đầy đủ về hiệu quả của bố trắ chằng buộc. Tuy nhiên, phương pháp thay thế nêu

trong mục này cho phép xem xét một cách chắnh xác hơn góc chằng buộc theo phương nằm ngang ạ. ưỞ

Các thiết bị chằng buộc thông thường không chỉ theo một hướng dọc hoặc ngang thuần túy,

nhưng luôn luôn có một góc B trong mặt phẳng nằm ngang. Góc chằng buộc theo phương nằm ngang B được định nghĩa trong phụ lục này là góc lệch so với phương ngang. Góc p được xác định trong cung một phần tư, tức là giữa 0ồ và 90?,

Nhìn từ trên xuống B "CỬ Ị ị Ị Ị . ^ |4 Ẽ Aỳ Chẳng buộc về một bên mạn

Hình 3 - Định nghĩa góc chăng buộc thẳng đứng Ủ và theo phương nằm ngang B

Một phần của tài liệu Sổ tay chẳng buộc hàng hóa (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)