Hàng hóa phải được sắp xếp bằng phẳng nếu thực tế có thể thực hiện được;

Một phần của tài liệu Sổ tay chẳng buộc hàng hóa (Trang 79 - 80)

DL: trên boong, thấp TD: trên boong nội khoang LH: trong hầm hàng dưới L: khoảng cách từ đuôi tàu đên vị trắ đặt khôi hàng hóa C: cách tay đòn đổ

Hàng hóa phải được sắp xếp bằng phẳng nếu thực tế có thể thực hiện được;

Bề mặt của hàng hóa phải được chằng buộc chắc chắn;

Các thanh đệm ở mạn tàu phải làm bằng gỗ cứng, không bị nứt vỡ và có kắch thước phù hợp để chịu được các lực gia tốc và phải được đặt tại mỗi sườn, nhưng khoảng

cách không nhỏ hơn 1 m.

Trong trường hợp các tấm kim loại mỏng hoặc các kiện nhỏ, việc sắp xếp xen kẽ

theo hướng mũi-đuôi và hướng ngang tàu có tác dụng tốt. Nên sử dụng các vật liệu

lót khô hoặc các vật liệu tương đương khác giữa các lớp khác nhau để tăng ma sái.

CARGO SECURING MANUAL

SỐ TAY CHẰNG BUỘC HÀNG HÓA

2.6 2.7 2.7.1 2.7.2 2.8 2.9 3.2 3.3

Các thanh ray, ống, thanh cán định hình , các cây kim loại ... nên được sắp xếp

theo hướng mũi-đuôi tàu để tránh làm hư hỏng mạn tàu nếu hàng hóa bị dịch chuyển.

Hàng hóa, đặc biệt là lớp trên cùng, có thể được chằng buộc như sau: Dùng hàng hóa khác xếp lên trên;

Chăằng buộc bằng dây cáp, kê chèn hoặc biện pháp tương tự khác.

Nếu các sản phẩm kim loại rất nặng khác không được sắp xếp từ mạn sang mạn

tàu, thì cần phải chú ý đặc biệt đến việc sắp xếp và chăng buộc phù hợp các hàng

hóa này.

Trong bất kỳ trường hợp nào, nếu bề mặt của hàng hóa được chằng buộc, thì mỗi

thiết bị chăng buộc nên độc lập với nhau, tạo nên áp lực chằng buộc thẳng đứng lên bề mặt hàng hóa và các thiết bị chằng buộc phải được bố trắ sao cho không có

hạng mục hàng hóa nào không được chăng buộc.

Các cuộn dây cáp

Các cuộn dây cáp phải được sắp xếp sao cho chúng tựa vào nhau chặt chẽ. Các

Một phần của tài liệu Sổ tay chẳng buộc hàng hóa (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)