Khảo sát ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên hoạt động của vi tảo

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng lên hoạt động quang hợp và hô hấp của vi tảo skeletonema subsalsum (a cleve) bethge (Trang 51 - 52)

Chương 2 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP

2.2.9.Khảo sát ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên hoạt động của vi tảo

Mẫu vi tảo đang ở pha tăng trưởng mạnh dưới điều kiện nuôi: chu kì sáng tối 12:12, nhiệt độ 25P

0 P

C ± 2, độ ẩm 63 ± 2, cường độ ánh sáng 50 µmol photon.mP -2 P .sP -1 P ; sẽ được chuyển vào trong tối hoàn toàn (điều kiện nhiệt độ, độ ẩm được giữ không đổi) và nuôi thích nghi với điều kiện tối trong 3 ngày (Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền, 1999; Shikata Tomoyuki et al., 2009).

Khảo sát ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên hoạt động của vi tảo nên điều kiện nuôi loại hoàn toàn ánh sáng sẽ được chọn làm đối chứng.

Sau đó, phân phối nguồn mẫu đã được nuôi thích nghi với điều kiện tối vào các bình tam giác dung tích 500 ml, thể tích môi trường và mẫu là 250 ml, với mật độ xuất phát 30.000 tế bào/ml, đặt nuôi dưới ánh sáng trắng (tạo bởi đèn huỳnh quang Sylvania 20W ES E27) ở các cường độ khác nhau (được đo bằng máy đo cường độ ánh sáng Li-cor LI-250A).

Các cường độ ánh sáng khác nhau được tạo ra nhờ thay đổi số bóng đèn chiếu sáng hoặc khoảng cách giữa bóng đèn với bình nuôi (Qui Baosheng, Li Ying, 2006).

Mỗi ngày lấy 25 ml mẫu và bổ sung một lượng môi trường tương đương. Mẫu được lấy vào thời điểm cố định. Lắc đều dịch nuôi trước khi lấy. Các thao tác lấy mẫu được tiến hành trong tủ cấy vô trùng. Quan sát hình thái tế bào, chụp ảnh dưới kính hiển vi quang học. Dùng 3 ml mẫu để đo cường độ quang hợp và cường độ hô hấp, lọc 21 ml mẫu để trích diệp lục tố. Cố định 1 ml mẫu bằng Lugol và đếm

số lượng tế bào, dựng đường cong tăng trưởng của vi tảo trong các môi trường có cường độ ánh sáng khác nhau.

Bảng 2.1: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của cường độ ánh sáng khác nhau lên hoạt

động của vi tảo

Tên nghiệm thức Đặc điểm Kí hiệu

20 µmol photon. mP -2

P

.sP

-1 Nuôi mẫu dưới cường độ chiếu sáng 20 µmol photon. mP -2 P .sP -1 AS20 50 µmol photon. mP -2 P .sP

-1 Nuôi mẫu dưới cường độ chiếu sáng 50 µmol photon. mP -2 P .sP -1 AS50 80 µmol photon. mP -2 P .sP

-1 Nuôi mẫu dưới cường độ chiếu sáng 80 µmol photon. mP -2 P .sP -1 AS80 100 µmol photon. mP -2 P .sP

-1 Nuôi mẫu dưới cường độ chiếu sáng 100 µmol photon. mP -2 P .sP -1 AS100 140 µmol photon. mP -2 P .sP

-1 Nuôi mẫu dưới cường độ chiếu sáng 140 µmol photon. mP -2 P .sP -1 AS140 0 µmol photon.mP -2 P .sP

-1 Nuôi mẫu trong điều kiện tối hoàn toàn

Tối (đối chứng)

Từ kết quả của sự tăng trưởng tảo dưới ánh sáng trắng ở các cường độ chiếu sáng khác nhau, cường độ ánh sáng trong đó tảo tăng trưởng mạnh sẽ được chọn để theo dõi sự tăng trưởng, hoạt động quang hợp, hô hấp của loài dưới các ánh sáng đơn sắc khác nhau.

2.2.10. Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ 20 µmol photon.m-2.s-1 lên sự tăng trưởng của vi tảo

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng lên hoạt động quang hợp và hô hấp của vi tảo skeletonema subsalsum (a cleve) bethge (Trang 51 - 52)