Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước Huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An (Trang 41 - 43)

Huyện Hưng Nguyên nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Nghệ An, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là huyện đồng bằng phụ cận Thành phố Vinh, sản xuất nông nghiệp, mà chủ yếu là sản xuất lúa nước. Tổng diện tích đất tự nhiên 16.529,82 ha, trong đó đất canh tác 7.421 ha, đất lâm nghiệp 2.130 ha, cịn lại là đất phi nơng nghiệp các loại. Hưng Nguyên là huyện trọng điểm về lũ lụt, úng ngập, hạn hán và nguy cơ nước mặn xâm nhập ngày càng cao. Tồn huyện có 23 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 10 xã dọc sơng Lam, 15 xã có đồng bào cơng giáo; tổng dân số hơn 110.000 người, trong đó gần 20% là đồng bào cơng giáo; có khoảng 15.000 người sinh sống ngồi đê tả Lam, nên luôn bị hạn hán, bão lụt thiên tai đe dọa đến sản xuất, đời sống. Tài nguyên khống sản khơng nhiều, nhưng khá dồi dào về đất đá xây dựng. Trên địa bàn có 80 cơ quan tổ chức HCSN do huyện quản lý, trong đó có 8 cơ quan hành chính, 60 tổ chức sự nghiệp và 12 tổ chức hội. Tổng biên chế cấp huyện được giao là 1.956 người, gồm 136 biên chế hành chính, 1.323 biên chế sự nghiệp và 497 biên chế hành chính cấp xã.

Nhìn chung, địa hình Hưng Ngun thấp, trũng với diện tích ruộng nước chiếm tới 65% quỹ đất, còn lại là đồi núi và đất màu rất ít. Vì vậy, mùa mưa thường bị úng lụt đe dọa, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là đối với dân cư vùng ngoài đê Tả Lam.

nhưng đáng kể nhất là mỏ Măng gan, Sắt ở núi Thành và khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Hiện tại đất sét, cát, sỏi, đá trữ lượng lớn, đặc biệt loại đá ry ơ lít chất lượng cao, ước khoảng trên 18 triệu m3. Phân bố tài nguyên chủ yếu tập trung tại các vùng Hưng Đạo, Hưng Tây, Hưng Yên Bắc, Hưng Yên Nam, Hưng Lam, Hưng Phú, Hưng Tiến, Hưng Thắng, Hưng Châu và Hưng Lĩnh.

Về tài nguyên đất: do địa hình đồng bằng nên đất đai ở Hưng Nguyên tương đối thuần nhất. Trong tổng số 16.529,82 ha đất tự nhiên, trừ 1.304,67 ha đất sông suối, mặt nước chuyên dùng và núi đá, tồn bộ diện tích cịn lại 15.225,15 ha chủ yếu là đất phù sa không được bồi hàng năm chiếm 53,18% diện tích tự nhiên, đất phù sa được bồi hàng năm chiếm 4,54 %, đất phù sa lầy úng chiếm 0,51 %, đất feralit biến đổi do trồng lúa nước chiếm 1,7%, đất dốc tụ chiếm 0,25%, đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá cát kết chiếm 0,6%, đất feralit xói mịn trơ sỏi đá chiếm 64%, các loại đất khác chiếm 26,12% diện tích tự nhiên;

Về cơ cấu sử dụng: đất nông nghiệp 10.671,71 ha, chiếm 64,56% diện tích tự nhiên; đất phi nơng nghiệp 4.266,05 ha, chiếm 25,80%; đất chưa sử dụng 1.592,07 ha, chiếm 9,964%.

Về tài nguyên rừng: Theo thống kê, năm 2012, tồn huyện có 1.144,72 ha, chiếm 10,73% diện tích đất nơng nghiệp, trong đó rừng sản xuất 307,58 ha, rừng phòng hộ 837,14 ha. Diện tích đất trống đồi núi trọc cịn lớn, tiềm năng để phát triển kinh tế vườn đồi theo mơ hình nơng lâm kết hợp cịn nhiều.

Hưng Ngun khơng có rừng ngun sinh, quỹ đất lâm nghiệp là 2.447,9 ha (chiếm 15,1% đất tự nhiên), chủ yếu là rừng trồng và được tập trung phần lớn ở vùng ngoài thuộc 3 xã Hưng Tây, Hưng Yên Bắc và Hưng Yên Nam, sau đó là vùng giữa ở dãy núi Thành và xã Hưng Lĩnh, Hưng Phú.

Về văn hoá, xã hội: Hưng Nguyên là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, yêu nước và cách mạng, có nhiều di tích lịch sử văn hóa được phân bố

đều khắp trên các xã. Hầu hết di tích hiện có đều có khả năng khai thác phục vụ mục đích tham quan du lịch như: Các di tích lịch sử cách mạng như Đài liệt sỹ Xô viết Nghệ Tĩnh, khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong v.v..

Với đặc điểm tự nhiên trên, huyện Hưng Ngun có tiềm năng trong việc phát triển nơng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu chi NSNN trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước Huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An (Trang 41 - 43)