Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Hƣng Nguyên.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước Huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An (Trang 74 - 76)

- Chi các hội đoàn thể 2.080 3.180 152 2.872 3.256 113 3.382 4.508

1. Chi đầu tư PT 25.241 8,85 19.148 5,42 30.989 8,

4.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Hƣng Nguyên.

Hƣng Nguyên.

Công tác đổi mới quản lý NSNN nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn NSNN là rất cần thiết, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Chính sách tài chính phải nhằm vào mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu tư phát triển...”.

Bám sát định hướng và mục tiêu chung của Chính phủ; trên cơ sở cụ thể hóa các định hướng và mục tiêu của tỉnh bằng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách giai đoạn 2011-2015 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách giai đoạn 2011-2020. Do vậy NSNN cấp huyện phải luôn luôn không ngừng cải cách đổi mới nhằm góp phần tạo nên một cấp ngân sách địa phương để phát triển nền kinh tế - xã hội phấn đấu đạt được những mục tiêu và định hướng đã đề ra.

Do đó đổi mới quản lý NSNN phải đảm bảo các phương hướng chủ yếu sau:

Thứ nhất, tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới NSNN theo định hướng của Đảng và Nhà nước, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên, ra sức tiết kiệm để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Thứ hai, cần cụ thể hố các chính sách tài chính, kết hợp với đặc điểm

kinh tế-xã hội địa phương tạo động lực góp phần phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện

cho việc phất triển cơng nghiệp hóa-hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.

Thứ ba, nghiêm chỉnh chấp hành hệ thống pháp luật về tài chính, ngân sách đảm bảo phát huy vai trị kiểm tra, giám sát NSNN nhằm tăng cường trật tự kỷ cương tài chính chống tham ơ, tham nhũng, lãng phí làm thất thốt tài sản, tiền vốn của Nhà nước và nhân dân.

Thứ tư, cần đa dạng hố hình thức huy động vốn: Ngoài vốn ngân sách Tỉnh, ngân sách Trung ương hỗ trợ, cần xã hội hóa các nguồn lực đầu tư cho để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho q trình phát triển kinh tế – xã hội góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp hố - hiện đại hố. Thực hiện các chính sách động viên khuyến khích nhằm khai thác các nguồn thu thơng qua thuế, phí và lệ phí từ tất cả các khu vực, nuôi dưỡng và bồi dưỡng các nguồn thu chi NSNN.

Thứ năm, huy động và tận dụng tối đa mọi nguồn lực xã hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững, tăng cường tiềm lực tài chính địa phương. Mặt khác, thực hiện phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả, chú trọng cho đầu tư xây dựng cơ bản, đảm bảo tốc độ tăng chi đầu tư phát triển cao hơn tốc độ tăng chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển của NSNN huyện cơ bản cho hạ tầng kinh tế - xã hội, giành phần thích đáng cho lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hố, các chương trình mục tiêu của Tỉnh, của Quốc gia...

Thứ sáu, tăng cường công tác chống thất thu thuế nhằm tăng thu ngân sách, tạo nguồn thu ổn định vững chắc cho NSNN. Có các chính sách tài chính nhằm động viên, khuyến khích các doanh nghiệp địa phương tăng khả năng tích luỹ để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và tăng trưởng nguồn thu cho ngân sách.

Thứ bảy, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật NSNN ở tất cả

xây dựng dự toán, phân bổ, phân cấp và điều hành quản lý đến việc thực hiện thanh toán, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán NSNN, đổi mới cơ cấu ngân sách của huyện nhằm tăng tính chủ động trong quản lý và sử dụng NSNN, thực hiện thu, chi ngân sách theo đúng quy định.

Thứ tám, nâng cao năng lực và hiệu quả của bộ máy hành chính nhà

nước cấp huyện, cấp xã. Từng bước hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý tài chính ở địa phương đặc biệt là tài chính xã, thị trấn, đảm bảo bộ máy tài chính đủ năng lực trình độ để hồn thành mọi nhiệm vụ trong thời kỳ mới của đất nước; cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức trong hệ thống quản lý và sử dụng; đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính tại địa phương.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước Huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)