- Chi các hội đoàn thể 2.080 3.180 152 2.872 3.256 113 3.382 4.508
1. Chi đầu tư PT 25.241 8,85 19.148 5,42 30.989 8,
4.1.1. Bối cảnh hiện nay tác động đến quản lý ngân sách địa phƣơng
a. Yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội
Để tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong giai đoạn mới, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 Ban hành chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 - 2015 với những nhiệm vụ chủ yếu:
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính, trong đó tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; xây dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung các bộ luật, luật, thực hiện tốt Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội.
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế đến năm 2020 theo lộ trình phù hợp, trong đó đổi mới quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt.
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh của nền kinh tế. Cải cách thể chế và tăng cường phối hợp trong điều hành kinh tế vĩ mô; đổi mới hệ thống cơ chế, chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền kinh tế.
- Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh. Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, hóa chất, phân bón, vật liệu, cơ khí, cơng nghiệp cơng nghệ thông tin, công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường.
- Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững. Tập trung rà sốt, cải cách cơ chế, chính sách, phát triển sản xuất, bảo đảm an ninh lương thực và an toàn thực phẩm.
- Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh.
- Phát triển hài hòa, bền vững các vùng, xây dựng đô thị và nông thôn mới, ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội các địa bàn đặc biệt khó khăn.
- Phát triển tồn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế, tập trung giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
- Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững.
- Bảo vệ và cải thiện chất lượng mơi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy Nhà nước, tạo bước chuyển mạnh về cải cách hành chính, đẩy mạnh cải cách lập pháp, hành pháp và tư pháp, hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về quy hoạch và định hướng phát triển.
Các cấp địa phương phát triển kinh tế - xã hội cũng khơng nằm ngồi những định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nêu trên, luôn bám sát định hướng và mục tiêu chung của Chính phủ về kinh tế - xã hội và ngân sách, tiếp tục thực hiện các giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh. Duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, có sự chuyển biến về chất lượng và hiệu quả trong phát triển kinh tế xã hội hướng mạnh cho đầu tư sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu tạo thế và lực cho việc hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đến 2020 và xa hơn.
b. Yêu cầu về đổi mới quản lý hành chính
Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, cải cách tài chính cơng là một địi hỏi khách quan và phù hợp với các điều kiện đảm bảo tính khả thi của cải cách. Nó xuất phát từ thực trạng tài chính cơng hiện nay và yêu cầu về cải cách hành chính nhà nước trong những năm tới.
Thứ nhất, đối với thực trạng tài chính cơng hiện nay, bên cạnh một số kết
quả bước đầu đạt được, tài chính cơng vẫn đang còn những hạn chế cần sớm khắc phục.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính nhà nước và những thể
chế mới về NSNN cũng đặt ra yêu cầu về cải cách tài chính cơng một cách cấp thiết.
- Yêu cầu về cải cách tài chính cơng: Những kết quả bước đầu của cải cách tài chính cơng ở Việt Nam thời gian gần đây đòi hỏi phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa trong giai đoạn tới. Đồng thời, đó cũng là những bước
đi mang tính thử nghiệm, nó cho phép khẳng định khả năng cải cách tài chính cơng ở nước ta.
Nhận thấy cải cách tài chính cơng và cải cách hành chính nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, những biến động của bộ phận này luôn tác động kéo theo sự thay đổi của bộ phận kia. Do vậy, cải cách tài chính cơng phải đặt trong mối quan hệ tổng thể của chương trình cải cách hành chính nhà nước, phải đáp ứng được các yêu cầu của cải cách hành chính và hỗ trợ cho quá trình này.
c. Yêu cầu về tiết kiệm, chống thất thốt lãng phí
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng chống tham nhũng đã và đang là mối quan tâm thường trực của mọi nhà, mọi tổ chức, quốc gia và nhân loại. Phịng, chống tham nhũng, lãng phí là cơng việc khó khăn, phức tạp, là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị và cán bộ, đảng viên cần quán triệt, thực hiện có hiệu quả chủ trương, giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, đồng bộ mục tiêu, quan điểm và các giải pháp được nêu trong Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), chú trọng cả phịng và chống; cả phịng, chống tham nhũng và phịng, chống lãng phí, với tinh thần kiên quyết, kiên trì, liên tục, đúng pháp luật, sớm khắc phục những hạn chế, yếu kém, để tạo chuyển biến rõ rệt trong công tác này.
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng chống tham nhũng đang là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách, địi hỏi phải có sự tham gia hưởng ứng của toàn xã hội trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống. Trong đó, tiết
kiệm; phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong cơng tác quản lý NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng có ảnh hưởng lớn đến kết quả chung đạt được, muốn vậy phải không ngừng đổi mới quản lý NSNN trên tất cả các cấp ngân sách từ ngân sách Trung ương đến các ngân sách địa phương.