- 47 Chi bộ cơ sở cỏc phũng, ban, ngành đơn vị, doanh nghiệp, trường học;
1.2.2. Vai trũ của năng lực tư duy biện chứng đối với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý
lónh đạo quản lý
Với những đặc trưng như trờn, tư duy biện chứng cú vai trũ to lớn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người núi chung và đối với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý núi riờng. Cụ thể là:
Thứ nhất, tư duy biện chứng giỳp con người, một mặt, khắc phục được lối tư duy siờu hỡnh, phiến diện, chiết trung, nguỵ biện; mặt khỏc, xem xột đỏnh giỏ vấn đề một cỏch toàn diện, đỳng đắn. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định rằng, mọi sự vật và hiện tượng đa dạng, phong phỳ trong thế giới khỏch quan luụn cú mối liờn hệ biện chứng, cú ảnh hưởng, tỏc động qua lại và nằm trong một chỉnh thể thống nhất; nhận thức chỉ đạt đến chõn lý khi nú phản ỏnh đỳng đắn bản chất của thế giới khỏch quan. Bản thõn cỏc sự vật, hiện tượng rất phức tạp, chỳng là kết quả do nhiều nguyờn nhõn gõy ra và vận động, biến đổi qua nhiều giai đoạn khỏc nhau mà người ta thường chỉ quan sỏt được kết quả cuối cựng của nú. Chớnh vỡ vậy, khi chưa được trang bị tư duy biện chứng thỡ khả năng tư duy cũng như hoạt động thực tiễn của con người sẽ mắc phải nhiều hạn chế. Họ thường gặp nhiều khú khăn và dễ mắc sai lầm trong việc phõn tớch để tỡm ra đõu là nguyờn nhõn cơ bản trong vụ số những nguyờn nhõn tỏc động tới một sự vật, hiện tượng, hoặc tỏ ra lỳng tỳng khụng xỏc định được mối quan hệ chủ yếu, bản chất của vấn đề cần giải quyết. Núi cỏch khỏc, khi thiếu năng lực tư duy biện chứng, người ta dễ rơi vào thế thụ động; tư duy của họ chưa đi sõu vào bản chất, cũng như cỏc mối quan hệ của vấn đề. Trờn thực tế, họ ớt cú khả năng nhỡn nhận, đỏnh giỏ cỏc vấn đề cả trong tư duy và hành động một cỏch đỳng đắn, khoa học; trỏi lại, thường mắc phải hạn chế siờu hỡnh, cứng nhắc, quỏ đề cao hoặc tuyệt đối hoỏ lĩnh vực này, xem nhẹ lĩnh vực khỏc. Tỡnh trạng này dẫn đến năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn dễ mắc phải bệnh giỏo điều chủ nghĩa hoặc kinh nghiệm chủ nghĩa.
V.I.Lờnin đó từng khẳng định: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhỡn bao quỏt và nghiờn cứu tất cả cỏc mặt, tất cả cỏc mối liờn hệ và “quan hệ giỏn tiếp” của sự vật đú. Chỳng ta khụng thể làm được điều đú một cỏch hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xột tất cả mọi mặt sẽ đề phũng cho chỳng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc” [45, tr.364]. Vỡ vậy, việc quỏn triệt nguyờn tắc toàn diện của tư duy biện chứng là giải phỏp cơ bản nhất để khắc phục những hạn chế trong tư duy và hành động nờu trờn. Nếu nắm vững nguyờn tắc này của tư duy biện chứng duy vật, con người sẽ được trang bị phương phỏp nhận thức khoa học, cụ thể là xem xột sự vật, hiện tượng trong sự tương tỏc giữa cỏc mặt, đặt chỳng trong cỏc mối liờn hệ biện chứng, chi phối lẫn nhau trong một thể thống nhất. Thụng qua nguyờn tắc này, người ta biết sõu chuỗi vấn đề, phỏt hiện sự liờn hệ giữa chỳng, khụng đỏnh giỏ sự vật, hiện tượng một cỏch rời rạc, lẻ tẻ và biệt lập khỏi cỏc mối quan hệ đa dạng vốn cú; từ đú, tỡm ra được cốt lừi, bản chất và những mối liờn hệ cơ bản nhất để tập trung giải quyết một cỏch cú hiệu quả.
Núi túm lại, nguyờn tắc này giỳp cho con người trong quỏ trỡnh nhận thức, hành động biết bao quỏt vấn đề, xem xột và phõn tớch đối tượng một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ, toàn vẹn; từ đú xỏc định được trọng tõm, trọng điểm, khắc phục được tớnh phiến diện, một chiều cũng như cào bằng, chiết trung.
Thứ hai, tư duy biện chứng duy vật giỳp cho con người khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ và thỏi độ định kiến với cỏi mới. Thiếu nguyờn tắc phỏt triển của tư duy biện chứng duy vật, người ta dễ rơi vào duy tõm, siờu hỡnh, khụng thấy rằng động lực nội tại của sự phỏt triển chớnh là sự giải quyết mõu thuẫn bờn trong của sự vật và hiện tượng. Do đú, khi gặp phải những khú khăn trong cuộc sống, những “khỳc quanh”, những bước “thụt lựi” của lịch sử, họ thường rơi vào tỡnh trạng bi quan, chỏn nản, đổ lỗi cho hoàn cảnh hoặc thụ động chấp nhận hoàn cảnh.
V.I.Lờnin đó chỉ rừ: “...lụgớc biện chứng đũi hỏi phải xem sự vật trong sự phỏt triển, trong "sự tự vận động",… trong sự biến đổi của nú” [45, tr.364]. Điều này đó chỉ ra tầm quan trọng của nguyờn tắc phỏt triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Thật vậy, chỉ khi nắm vững và vận dụng được nguyờn tắc phỏt triển của tư duy biện chứng duy vật, người ta mới cú thể xem xột và hiểu đỳng bản chất của vấn đề, mới cú thể tỡm và phõn tớch cỏc mõu thuẫn bờn trong của nú để cú cỏch giải quyết phự hợp, đỳng đắn. Cú như vậy, họ mới cú phương phỏp luận, cơ sở khoa học để hiểu rằng sự phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng khụng diễn ra theo đường thẳng tắp mà theo xu hướng quanh co, phức tạp, đụi lỳc cú bước thụt lựi tạm thời; rằng, chỳng phải cú sự tớch luỹ dần dần về lượng để dẫn đến thay đổi về chất. Nhờ vậy, tư duy biện chứng giỳp con người trỏnh mắc phải căn bệnh núng vội, chủ quan duy ý chớ, hoặc hữu khuynh, bảo thủ, khụng mạnh dạn từ bỏ cỏi cũ, lỗi thời để đún nhận cỏi mới tốt đẹp từ trong tư duy tới hoạt động thực tiễn.
Thứ ba, tư duy biện chứng giỳp con người trỏnh những sự sai lầm, mụ mẫm, phỏng đoỏn thiếu cơ sở khoa học và nguy cơ rơi vào ảo tưởng. Khi chưa được trang bị tư duy biện chứng duy vật với nguyờn tắc lịch sử cụ thể, người ta dễ rơi vào nhỡn nhận và đỏnh giỏ sự vật, hiện tượng một cỏch chung chung, hoặc tuyệt đối hoỏ những kết luận nào đú mà khụng gắn với những điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn xó hội cụ thể; họ dễ rơi vào tỡnh trạng thụ động, thiếu sỏng tạo trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Những sai lầm thường mắc phải trong trường hợp này là quỏ đề cao, lý tưởng hoỏ những kết quả, thành tựu đú đạt được dẫn tới chủ quan, kiờu ngạo, thiếu khiờm tốn, khụng cú thỏi độ học hỏi và cầu thị, bảo thủ, “lạc quan tếu”. Điều này ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động thực tiễn tiếp theo.
Nguyờn tắc lịch sử cụ thể đũi hỏi chủ thể trong quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động thực tiễn phải đi tỡm nguồn gốc, nguyờn nhõn của quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của sự vật trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể; phõn
tớch và nắm bắt được những đặc tớnh vốn cú, cũng như sự thay đổi của từng thuộc tớnh trong những tỡnh huống nhất định để nhận thức xu hướng vận động, biến đổi, phỏt triển của sự vật một cỏch chớnh xỏc. Nguyờn tắc này cũn giỳp cho người ta thấy được tớnh lịch sử của tri thức khoa học để từ đú, cú thỏi độ học tập, nghiờn cứu, vận dụng, kế thừa cỏc tri thức khoa học một cỏch cú chọn lọc, biết cụ thể hoỏ, cỏ biệt hoỏ vào từng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể; trỏnh rơi vào giỏo điều, dập khuụn mỏy múc, tuyệt đối hoỏ tri thức khoa học đú cú trong mọi hoàn cảnh - cỏi mà ngày nay giới khoa học gọi là “bẫy tri thức”; ngược lại, luụn bổ sung những tri thức mới phự hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống.
Thứ tư, tư duy biện chứng duy vật giỳp cho con người nhỡn nhận sự vật, hiện tượng một cỏch khỏch quan và khoa học, khắc phục sai lầm chủ quan. Thiếu nguyờn tắc khỏch quan của tư duy biện chứng duy vật, việc nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người sẽ gặp nhiều hạn chế của căn bệnh chủ quan, duy ý chớ, tuyệt đối hoỏ kinh nghiệm của bản thõn, xa rời thực tiễn, lấy lũng nhiệt tỡnh thay cho sự yếu kộm về tri thức khoa học, kiến thức thực tiễn; quỏ trỡnh nhận thức dễ sa đà vào tớnh kinh viện, sỏch vở, học thuộc lũng cõu chữ, khụng chỳ trọng tới “thực học”.
Với yờu cầu về tớnh khỏch quan, tư duy biện chứng duy vật đũi hỏi con người trong quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động phải xuất phỏt từ thực tiễn; phải xuất phỏt từ bản thõn sự vật, quan sỏt tỉ mỉ chớnh xỏc để nắm bắt cỏc thuộc tớnh của sự vật và đi sõu phõn tớch, khảo sỏt, khỏi quỏt hoỏ rỳt ra những kết luận khoa học; đồng thời bổ sung và kiểm nghiệm kết quả của quỏ trỡnh nhận thức qua thực tiễn; nhận thức được và tụn trọng, hành động tuõn theo quy luật khỏch quan của sự vận động, biến đổi, phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng; căn cứ vào quy luật khỏch quan để rỳt ra những kết luận khoa học đỳng đắn, nõng cao chất lượng, hiệu quả của quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động thực tiễn. Như vậy, khi nắm vững và vận dụng nguyờn tắc này, con người cú khả năng
đạt được những kết quả khoa học, đỳng đắn trong nghiờn cứu và giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
Cuối cựng và cũng là hệ quả tất yếu của những nguyờn tắc nờu trờn là tư duy biện chứng duy vật giỳp cho con người cú khả năng gắn kết lý luận với thực tiễn, gắn học với hành. V.I.Lờnin đó từng chỉ rừ, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đú chớnh là con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý. Đõy chớnh là yờu cầu xuyờn suốt của tư duy biện chứng. Bởi lý luận mà khụng cú thực tiễn chỉ là lý luận suụng, và thực tiễn khụng cú lý luận sẽ trở thành thực tiễn mự quỏng (Hồ Chớ Minh). Thực tế cho thấy khi xa rời nguyờn tắc này người ta rất dễ rơi vào lỳng tỳng trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn, khụng cú khả năng khỏi quỏt và vận dụng sỏng tạo tri thức khoa học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn; từ đú hoặc sẽ rơi vào giỏo điều, sỏch vở, tầm chương trớch cỳ, hoặc sẽ rơi vào kinh nghiệm chủ nghĩa, lấy quỏ khứ, quỏ trỡnh thay cho năng lực thực tại.
Rừ ràng với những vai trũ như trờn, để cải thiện và nõng cao năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, khụng cú cỏch nào khỏc là phải được đào tạo và tự đào tạo, rốn luyện cho mỡnh phương phỏp tư duy biện chứng duy vật. Về điều này, Ph.Ăngghen đó nhấn mạnh một dõn tộc chỉ cú thể đứng trờn được đỉnh cao của nhõn loại khi cú được tư duy biện chứng. Tư duy biện chứng mang lại cho con người phương phỏp nhận thức khoa học, cho phộp tiếp cận và nắm bắt cỏc tri thức một cỏch tinh tế, sõu sắc và linh hoạt hơn. Qua đú, con người được rốn luyện năng lực vận dụng sỏng tạo những tri thức khoa học để luận giải những vấn đề thực tiễn một cỏch cú hiệu quả, kớch thớch khả năng gắn lý luận với thực tiễn, hiểu sõu sắc hơn và vận dụng cú hiệu quả kho tàng tri thức của nhõn loại.
Khi nắm vững và vận dụng phương phỏp tư duy biện chứng duy vật, con người khụng chỉ hỡnh thành cho mỡnh bản lĩnh khoa học, nguyờn tắc, phương phỏp nhận thức khoa học, cú khả năng vận dụng tri thức chuyờn mụn
vào nhận thức và giải quyết cỏc vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra; mà cũn trang bị cho con người một bản lĩnh sống, trỏnh rơi vào quan điểm duy tõm, siờu hỡnh, mờ tớn dị đoan, hay bi quan, chỏn nản.
Những hạn chế của việc thiếu tư duy biện chứng cũng như những giỏ trị tớch cực mà tư duy biện chứng đem lại như đó phõn tớch bao trựm lờn mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống con người, vỡ vậy đối với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý huyện An Dương - Thành phố Hải Phũng cũng khụng phải là một ngoại lệ. Và điều này thể hiện rừ trong quỏ trỡnh lónh đạo quản lý đổi mới huyện hiện nay, mà trọng tõm của việc đổi mới là bắt đầu từ đổi mới tư duy.