Thi hành ỏn phạt tự và kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự trong phỏp luật Vƣơng quốc Anh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát thi hành án phạt tù (Trang 45 - 47)

phỏp luật Vƣơng quốc Anh

Việc thi hành ỏn hỡnh sự ở Vương quốc Anh được điều chỉnh bởi ỏn lệ và cỏc đạo luật. Cỏc đạo luật điều chỉnh việc thi hành ỏn hỡnh sự như sau: Đạo

luật về nhà tự năm 1952, Đạo luật hỡnh sự năm 1967, Đạo luật hỡnh sự năm 1977, Đạo luật về hành vi phạm tội chưa đạt năm 1981, Đạo luật về thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn hỡnh sự năm 1973, Đạo luật về tư phỏp hỡnh sự năm 1982, Đạo luật về cảnh sỏt và chứng cứ trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự năm 1984, Đạo luật về cỏc cơ sở cải tạo đối với cỏc nhúm người phạm tội khỏc nhau...

Hệ thống hỡnh phạt của Vương quốc Anh gồm ba loại hỡnh phạt: hỡnh phạt tử hỡnh, hỡnh phạt tự và hỡnh phạt tiền. Đạo luật năm 1965 đó quy định ngừng trong 5 năm việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với tội cố ý giết người và trờn thực tế, ở Vương quốc Anh, người ta thường ỏp dụng hỡnh phạt tự và hỡnh phạt tiền. Đặc biệt, phỏp luật hỡnh sự Vương quốc Anh quy định rất chặt chẽ về hỡnh phạt tự đối với người phạm tội ở lứa tuổi chưa thành niờn.

Trong thế kỷ thứ XIX, ở Vương quốc Anh đó bắt đầu thực thi việc thi hành hỡnh phạt tước tự do tương đối tiến bộ: người bị tước tự do đầu tiờn bị biệt giam trong một thời gian, sau đú mới được chuyển sang giam chung với những người khỏc và kết thỳc giai đoạn này cú thể được tha tự trước thời hạn. Thời gian tiến triển của từng giai đoạn phụ thuộc vào thỏi độ cải tạo của người bị kết ỏn.

Theo đạo luật hỡnh sự năm 1948, hỡnh phạt tự khổ sai với tớnh chất là một loại hỡnh phạt tự đặc biệt và hỡnh phạt tự lao động nặng nhọc đó bị bói bỏ, chỉ cũn lại hỡnh phạt tự. Đạo luật này cũng đó bói bỏ ba chế độ nhà tự tương ứng với ba loại tội phạm: tội phản bội (treason), tội nghiờm trọng (felony) và tội ớt nghiờm trọng (misdemeanor). Trong trường hợp quyết định hỡnh phạt tự, Tũa ỏn cú quyền ra lệnh tạm giữ bị cỏo tại trụ sở Tũa ỏn hoặc tại đồn cảnh sỏt nhưng khụng được quỏ 8 giờ tối của ngày hụm đú.

Đối với người phạm tội là người chưa thành niờn dưới 17 tuổi, Đạo luật hỡnh sự năm 1961 quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự. Cỏc đạo luật hỡnh sự năm 1948, năm 1961 đều cú xu hướng hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự và quy định chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tự, nếu cỏc biện phỏp phỏp lý hỡnh sự khỏc khụng đạt được mục đớch mong muốn [37, tr. 117-179].

Cụng tố Hoàng gia Anh là cơ quan độc lập, thuộc nhỏnh hành phỏp. Sự ra đời của cơ quan cụng tố bắt nguồn từ ý tưởng phõn định chức năng điều tra tội phạm với chức năng truy tố tội phạm vốn trước đõy đều thuộc chức năng của cảnh sỏt. Đứng đầu cơ quan cụng tố Hoàng gia Anh là Tổng cụng tố. Tổng Cụng tố do Tổng Chưởng lý bổ nhiệm và thực hiện chức năng của mỡnh dưới sự giỏm sỏt của Tổng Chưởng lý. Tuy nhiờn, Tổng chưởng lý độc lập với Chớnh phủ trong việc quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến thực hành quyền cụng tố và Tổng cụng tố cũng độc lập trong cụng tỏc của mỡnh.

Cơ quan cụng tố Hoàng gia Anh thực hiện chức năng truy tố tội phạm nhưng lại khụng cú chức năng giỏm sỏt tư phỏp và khụng tham gia vào việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự. Chức năng giỏm sỏt cụng tỏc quản lý, điều hành nhà tự ở Anh thuộc về Bộ Nội vụ cho đến thỏng 5 năm 2007. Ngày 09/5/2007, Bộ Tư phỏp mới được thành lập tiếp nhận trỏch nhiệm quản lý hệ thống nhà tự tại Anh. Việc quản lý cỏc hoạt động liờn quan tới tự giam và tự treo là trỏch nhiệm của Cơ quan Quản lý phạm nhõn Quốc gia (NOMS) - một cơ quan thừa hành của Bộ Tư phỏp. Nhiệm vụ của NOMS là thực thi cỏc bản ỏn và quyết định từ cỏc tũa ỏn của Anh thụng qua việc ủy thỏc cỏc dịch vụ liờn quan tới phạm nhõn là người trưởng thành đang bị giam giữ trong nhà tự hay quản thỳc ở ngoài cộng đồng cho cỏc tổ chức nhà nước, tư nhõn và bờn thứ ba; cung cấp cỏc dịch vụ cụng liờn quan tới tự giam; và giỏm sỏt cỏc Ban và Cơ quan ủy thỏc cú chức năng cung cấp cỏc dịch vụ cụng liờn quan tới tự treo. Cỏc chi tiết về cỏch thức hoạt động của Cơ quan này được trỡnh bày trong Văn kiện khung của Cơ quan [35, tr. 33-34].

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát thi hành án phạt tù (Trang 45 - 47)