ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản đến khả năng sinh sản của đàn lợn sau dịch tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang và biện pháp phòng bệnh (Trang 33 - 36)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

3.1.1. Địa điểm nghiên cứu

- Tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang.

3.1.2. Thời gian thực tập

- Thời gian thực tập từ 03/01/2011 đến 30/04/2011.

3.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu được tiến hành trên đàn lợn tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang.

- Nguyên liệu nghiên cứu:

Số liệu điều tra dịch bệnh trực tiếp tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang Đàn lợn bị dịch tai xanh

3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.3.1. Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn cái hậubị và nái sinh sản tại trại Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang năm 2010 bị và nái sinh sản tại trại Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang năm 2010

3.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn cái sau dịch:

- Kết quả điều tra về số lần phối giống, thời gian động dục trở lại và tỷ lệ đẻ của những lợn cái trong đàn lợn xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản được giữ lại sản xuất con giống.

- Số lần phối giống của cái hậu bị được giữ lại sinh sản.

- Thời gian động dục trở lại và số lần phối giống của nái bị bệnh (đẻ non,sẩy thai, thai chết lưu… ).

- Thời gian động dục lại và tỷ lệ đẻ ở các lứa đẻ sau dịch của cái hậu bị. - Thời gian động dục lại và tỷ lệ đẻ ở các lứa đẻ sau dịch của cái chờ phối giống.

- Thời gian động dục lại và tỷ lệ đẻ ở các lứa đẻ sau dịch của nái bị bệnh (đẻ non, sẩy thai, thai chết lưu…).

3.3.3. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn lợn con củanhững lợn cái trong đàn nái xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản những lợn cái trong đàn nái xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản được giữ lại sản xuất con giống

- Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn lợn con của cái hậu bị được giữ lại sinh sản.

- Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn con của cái chờ phối.

- Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn con của nái bị bệnh (đẻ non, sẩy thai, thai chết lưu…).

- Khả năng tăng trọng của lợn con cai sữa sau hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản

3.3.4. Các biện pháp phòng chống dịch tại trại Tốn 2, LụcNgạn, Bắc Giang Ngạn, Bắc Giang

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Trên cơ sở tài liệu lưu trữ của trại Tốn 2 tiến hành phân tích làm rõ tỷ lệ lợn ốm, chết và từng đối tượng nghiên cứu.

Thu thập thông tin từ sổ sách ghi chép về kết quả phối giống, tình trạng sinh sản của từng lợn nái để làm rỏ ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của đàn lợn cái trong đàn xảy ra dịch được giử lại để nuôi sản xuất con giống.

3.4.2. Phương xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học thông qua phần mềm Excel trên máy vi tính.

Công thức tính:

∑Con theo dõi ∑Con động dục

- Tỷ lệ động dục lại (%) = x 100 ∑Con đã khỏi bệnh

Số con có thai khi phối giống

-Tỷ lệ có thai khi phối giống (%) = x 100 ∑Con khỏi bệnh khi được phối giống Số lợn ốm

- Tỷ lệ lợn ốm (%) = x 100 ∑Đàn lợn trong thời gian xảy ra dịch

Số lợn chết

- Tỷ lệ lợn chết (%) = x 100 ∑Đàn lợn trong thời gian xảy ra dịch

Số lợn chết

- Tỷ lệ tử vong (%) = x 100

∑Lợn ốm trong thời gian xảy ra dịch Số lợn bị tiêu hủy

- Tỷ lệ tiêu hủy (%) = x 100 ∑Đàn lợn trong thời gian xảy ra dịch

- Giá trị trung bình (X) được tính theo công thức: X = X

n ∑ - Độ lệch chuẩn: δx = x2 nx2 n − ∑

- Sai số của số trung bình : mX = X

n

Phần IV

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản đến khả năng sinh sản của đàn lợn sau dịch tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang và biện pháp phòng bệnh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w