Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn con của nái bị bệnh (sảy thai, đẻ non, thai chết lưu ,)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản đến khả năng sinh sản của đàn lợn sau dịch tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang và biện pháp phòng bệnh (Trang 49 - 51)

KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.2.2.3. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn con của nái bị bệnh (sảy thai, đẻ non, thai chết lưu ,)

bệnh (sảy thai, đẻ non, thai chết lưu ...,)

bị bệnh (sảy thai, đẻ non, thai chết lưu ...,) trong đàn xảy ra HCRLHH và SS được giữ lại để sản xuất con giống

Lứa đẻ sau dịch

Chỉ tiêu Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3

Số con theo dõi (con) 13 10 8

Số con đẻ ra/lứa (con) 11,40 ± 0,50 11,08 ± 0,65 11,45 ± 0,40 Số con để nuôi (con) 6,4 ± 0,55 8,2 ± 0,81 9,4 ± 0,60 Số con nuôi đến khi cai sữa 8,5 ± 0,49 8,9 ± 0,64 9,2 ± 0,45 Trọng lượng sơ sinh/con (kg/con) 1,49 ± 0,15 1,50 ± 0,07 1,57 ± 0,04 Trọng lượng cai sữa/con (kg/con) 5,35 ± 0,05 5,25 ± 0,06 5,45 ± 0,04

Kết quả trình bày trong bảng 4.7 cho thấy:

Số lợn đẻ ra/lứa không có sự sai khác nhau dao động xung quanh 11kg. Tuy nhiên các chỉ tiêu khác thì có sự sai khác nhau. Số lợn con sống khỏe mạnh để nuôi ở lứa thứ nhất sau dịch là 6,4 ± 0,55 con, lứa thứ 2 trung bình khoảng 8,2 ± 0,81 con và đến lứa thứ 3 trung bình khoảng 9,4 ± 0,60 con.

Số lợn con sống đến lúc cai sữa đến lứa thứ nhất trung bình khoảng 8,5 ± 0,49 con và đến lứa thứ 3 cao hơn và trung bình khoảng 9,2 ± 0,45 con.

Trọng lượng cai sữa ở 18 – 21 ngày của lợn ở lứa đầu sau dịch thấp hơn trung bình khoảng 5,35 ± 0,05 kg/con. Đến lứa thứ 3 thí trọng lượng này cao hơn và đạt trung bình khoảng 5,45 ± 0,04 kg/con.

Từ kết quả tồng hợp trong bảng 4.5, bảng 4.6 và bảng 4.7 cho thấy: dù là cái hậu bị, nái chờ phồi và nái bị bệnh được điều trị khỏi về triệu chứng trong đàn nái xảy ra HCRLHH và SS được giử lại để sản xuất con giống thì các chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn con ở lứa đẻ sau dịch đều kém hơn so với nái không bị bệnh. Đặc biệt là lứa 1 và lứa 2 sau dịch. Theo dịch tễ học khi dịch xảy ra những con mắc bệnh nếu điều trị khỏi về triệu chứng nhưng không diệt được căn bệnh và những con nghi lây (những con tiếp xúc với con bệnh ốm, những con sống trong môi trường mà con vật ốm đã sống) đều được coi là nguồn bệnh. Trong

HCRLHH và SS đều được coi là nguồn bệnh, tàng trữ mầm bệnh và mầm bệnh này chỉ chờ lợn chửa kỳ sau sự tác động vào bộ máy sinh dục, hoặc trực tiếp vào phôi thai gây ảnh hưởng khả năng sinh sản của con mẹ và chất lượng đàn con của chúng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản đến khả năng sinh sản của đàn lợn sau dịch tại trại lợn Tốn 2, Lục Ngạn, Bắc Giang và biện pháp phòng bệnh (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w