Cân bằng nước cho 1m2 bề mặt của 1 lớp rác trong ô chôn lấp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN (Trang 120 - 125)

- Công thức thực nghiệm của Holland đưa ra năm 1953:

7. Cân bằng nước cho 1m2 bề mặt của 1 lớp rác trong ô chôn lấp

Giả thiết bắt đầu chôn rác từ đầu năm và sau 1 năm chôn lấp mới phát sinh khí.

♦ Trong thời gian vận hành Gphủ = Gphủ 1 = 0,78 (tấn) Gẩm = 0, 577 (tấn) Gkhô = 0,731 (tấn)

Cân bằng nước cho lớp 1

Trong 2 tháng đầu, lượng mưa xâm nhập vào bãi chôn lấp Gn.mưa= 0,132 tấn, khí rác chưa được tạo Gk= 0. Do đó lượng hơi nước trong khí bay hơi và lượng nước tiêu hao do hình thành khí rác: Gn.bhơi= 0; Gn.tiêu hao=0.

- Lượng nước có trong rác ở lớp 1

Gn.rác 1= Gn.mưa + Gẩm= 0,132 + 0,577=0,709 (tấn)

- Khối lượng khô của rác còn lại ở cuối giai đoạn chôn lấp lớp 1 GK1= Gkhô – [ Gk – Gn.tiêu hao]= 0,731 – 0 = 0,731(tấn) - Dung tích chứa nước của rác

11 1 1 W 0,6 0,55 10000 W FC = − × + [ 26]

W1 : trọng lượng trung bình của 1 lớp rác, lb (1 tấn = 2204,59 lb)

Trọng lượng trung bình của lớp rác 1

1 . ác1 1 W =0,5 (× Gn r +GK )+Gphủ W1=0,5 (0,709 0,731) 0,78 1,5× + + = (tấn) = 3306,89 (lb)  1 3306,89 0,6 0,55 0, 463 10000 3306,89 FC = − × ≈  + ÷  

- Lượng nước giữ lại trong rác cuối tháng thứ 2 Gn.giữ 1= FC1×GK1 = 0,463×0,731=0,338 (tấn)

- Lượng nước rác phát sinh ở lớp 1

Gn.sinh 1= Gn.rác 1 – Gn.giữ 1= 0,709 – 0,338 = 0,371 (tấn) - Tổng khối lượng của lớp 1 cuối giai đoạn chôn rác

Glớp1 = Gn,giữ + Gkhô + Gphủ = 0,338 +0,731+ 0,78 = 1,849 (tấn)

Cân bằng nước cho lớp 1 và 2 vào cuối tháng thứ 4 Lớp rác 2

Lượng khí lúc này vẫn chưa được tạo thành Gk=0. Do đó Gn.bhơi= 0; Gn.tiêu hao=0.

Khi đó ta có: GK2 = Gkhô = 0,731 (tấn) Gn.mưa= - 0,102 (tấn)

- Lượng nước có trong rác ở lớp 2

Gn.rác 2= Gn.mưa + Gẩm= - 0,102 + 0,577= 0,475 (tấn) - Dung tích chứa nước của rác

22 2 2 W 0,6 0,55 10000 W FC = − × +

Trong đó: FC2: dung tích chứa nước của rác trong lớp 2

W2 : trọng lượng trung bình của 1 lớp rác, lb (1 tấn = 2204,59 lb)

Trọng lượng trung bình của lớp rác 1

2 . ác2 2 W =0,5 (× Gn r +GK )+Gphủ W2=0,5 (0, 475 0,731) 0,78 1,383× + + = (tấn) = 3048,95 (lb)  2 3048,95 0,6 0,55 0, 471 10000 3048,95 FC = − × ≈  + ÷  

- Lượng nước giữ lại trong rác cuối tháng thứ 4 Gn.giữ 2= FC2×GK2 = 0,471×0,731=0,345 (tấn)

- Lượng nước rác phát sinh ở lớp 2

Gn.sinh 2= Gn.rác 2 – Gn.giữ 2= 0,475 – 0,345 = 0,13 (tấn) - Tổng khối lượng của lớp 2 cuối giai đoạn chôn rác

Glớp2 = Gn,giữ 1 + Gkhô + Gphủ = 0,345 +0,731+ 0,78 = 1,856 (tấn)

Lớp rác 1

G’

K1= Gkhô – [ Gk – Gn.tiêu hao]= 0,731 – 0 = 0,731(tấn) - Lượng nước có trong rác ở lớp 1

G’

n.rác 1= Gn.sinh2 + Gn.giữ 2 - Gn.bayhơi = 0,13 + 0,345 – 0 = 0,475 (tấn)

- Dung tích chứa nước của rác

'' 1 ' 1 1 ' 1 W 0,6 0,55 10000 W FC = − × + Trong đó: FC’

1: dung tích chứa nước của rác trong lớp 1 W’

1 : trọng lượng trung bình của 1 lớp rác, lb (1 tấn = 2204,59 lb)

Trọng lượng trung bình của lớp rác 1

' ' ' 1 . ác1 1 W =0,5 (× Gn r +GK )+Glớp2+ Gphủ W’ 1=0,5 (0, 475 0,731) 1,856 0,78 3, 239× + + + = (tấn) = 7140,67 (lb)  ' 1 7140,67 0,6 0,55 0,371 10000 7140,67 FC = − × ≈  + ÷  

- Lượng nước giữ lại trong rác G’

n.giữ 1= FC’ 1 ×G’

K1 = 0,371×0,731=0,271 (tấn)

- Lượng nước rác phát sinh G’

n.sinh 1= G’

n.rác 1 – G’

n.giữ 1= 0,475 – 0,271 = 0,204 (tấn) - Tổng khối lượng của lớp 1 cuối giai đoạn chôn rác

G’

lớp1 = G’

n,giữ 1 + Gkhô + Gphủ = 0,271 +0,731+ 0,78 = 1,782 (tấn)

Tính tương tự như vậy đối với các ô chôn lấp khác ta có kết quả như trong bảng phụ lục 2.

♦ Trong thời gian bãi chôn lấp đóng cửa

Thời gian đóng cửa bãi chôn lấp được tính đầu tháng thứ 13, sau khi đã hoàn thành xong lớp rác thứ 6.

Ta sẽ tính toán lượng nước tạo thành sau khi đóng ô chôn lấp được 2 tháng. Lớp rác thứ 6 Gphủ = Gphủ 2 = 1,82 (tấn) Gẩm = 0, 577 (tấn) Gkhô = 0,731 (tấn) Gn.mưa= 0,132 (tấn)

Gk= 0; Gn.bhơi= 0; Gn.tiêu hao= 0. - Lượng nước có trong rác ở lớp 6

Gn.rác 6= Gn.mưa + Gẩm= 0,132 + 0,577= 0,709 (tấn)

- Khối lượng khô của rác còn lại ở cuối giai đoạn chôn lấp lớp 6 GK6= Gkhô – [ Gk – Gn.tiêu hao]= 0,731 – 0 = 0,731(tấn) - Dung tích chứa nước của rác

66 6 6 W 0,6 0,55 10000 W FC = − × +

Trong đó: FC6: dung tích chứa nước của rác trong lớp 6

W6 : trọng lượng trung bình của 1 lớp rác, lb (1 tấn = 2204,59 lb)

Trọng lượng trung bình của lớp rác 1

6 . ác6 6 W =0,5 (× Gn r +GK )+Gphủ W6=0,5 (0,709 0,731) 1,82 2,54× + + = (tấn) = 5599,66 (lb)  6 5599,66 0,6 0,55 0, 403 10000 5599,66 FC = − × ≈  + ÷  

- Lượng nước giữ lại trong rác cuối tháng thứ 2 Gn.giữ 6= FC6×Gk6 = 0,403×0,731=0,295 (tấn)

- Lượng nước rác phát sinh ở lớp 6

Gn.sinh 6= Gn.rác 6 – Gn.giữ 6= 0,709 – 0,295 = 0,414 (tấn) - Tổng khối lượng của lớp 6 cuối giai đoạn chôn rác

Glớp6 = Gn,giữ + Gkhô + Gphủ = 0,295 +0,731+ 1,82 = 2,846 (tấn)

Tính tương tự như trong thời gian vận hành ta có kết quả trong phụ lục 2

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN (Trang 120 - 125)