Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng và các loại hình sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 70 - 83)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử

21. Rau các loại khoai lang rau các loại 295,38 2,

4.2.4. Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng và các loại hình sử dụng ựất

4.2.4.1. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng

Trong ựề tài nghiên cứu chúng tôi dựa vào giá cả thị trường tại ựịa bàn huyện Vĩnh Tường và các vùng lân cận năm 2011.

Vật tư ựầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng, công lao ựộng và các chi phắ khác. Căn cứ vào kết quả ựiều tra từng loại cây trồng, cách thức canh tác của các nông hộ, tổng hợp mức ựộ ựầu tư mỗi ha và hiệu quả kinh tế của các cây trồng thể hiện trong bảng 4.8, bảng 4.9, bảng 4.10

Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế các cây trồng vùng 1 tắnh trên 1 ha Cây Trồng GTSX (1.000 ự) CPTG (1.000 ự) GTGT (1.000 ự) (công) GTSX/Lđ (1.000 ự) GTGT/Lđ (1.000 ự) Lúa xuân 38.558,40 12.049,50 26.508,90 261,82 147,27 101,24 Lúa mùa 36.989,64 11.932,14 25.057,50 264,73 139,72 94,65 Ngô 29.422,31 15.011,38 14.410,93 272,24 108,07 52,93 Khoai lang 45.649,60 10.494,16 35.155,44 261,95 174,62 134,21 đậu các loại 9.972,00 3.511,27 6.460,73 231,24 43,12 27,94 Lạc 44.733,02 9.853,08 34.879,94 269,14 166,21 129,60 đậu tương 18.671,18 3.269,90 15.401,28 208,71 89,46 73,79 Bắp cải 47.034,60 27.831,12 19.203,48 380,23 123,70 50,51 Xu hào 41.383,80 21.114,18 20.269,62 488,71 84,68 41,48 Cá ao, hồ (Bán Th.canh) 166.201,48 47.622,20 118.579,28 790,05 210,36 150,09

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Vùng 1: Nuôi cá bán thâm canh cho hiệu quả cao nhất, tuy nhiên loại

hình này chỉ thực sự cho hiệu quả ựối với diện tắch mặt nước lớn và thuận lợi về nguồn nước. Cây bắp cải cho giá trị sản xuất cao, mặt khác cây bắp cải có thời gian sinh trưởng kéo dài chỉ khoảng 3 tháng một vụ. Cây khoai lang cho GTGT cao hơn lúa 1,32 lần có giá trị là 35,15 triệu ựồng/ha, lạc cho GTGT là 34,87 triệu ựồng/ha cao hơn lúa 1,31 lần, mặt khác tác ựộng tắch cực của cây lạc và cây khoai lang là khả năng chịu hạn và cải tạo ựất. Ngoài ra ựất trồng su hào cho GTGT tương ựối cao 20,27triệu ựồng/ha.

Vùng 2: Năng suất rau và cây lạc vùng này có năng suất cao nhất. Nuôi

cá bán thâm canh vẫn cho GTSX và GTGT cao nhất, cây lạc là cây cho GTSX cao nhất và cao hơn lúa, ngoài ra cây khoai lang, cây rau cho GTSX cao hơn lúa. Xét về mặt GTGT ngoài lạc thì có cây khoai lang, cá thả ựồng quảng canh cải tiến cho giá trị gia tăng cao hơn lúa. Tuy vậy tại ựịa phương khoai lang thường ắt ựược trao ựổi, mua bán so với các cây trồng khác, mặt

khác do tập quán khoai lang thường không có biện pháp bảo quản nên thường bị hỏng sau khi thu hoạch nên ựang có xu hướng giảm diện tắch gieo trồng. Trong các cây trồng ở vùng 2 cây ngô và ựậu các loại (ựỗ xanh, ựỗ ựen) cho GTGT thấp nhất. Cá cho hiệu kinh tế khá cao so với lúa và một số cây màu, có hai loại hình nuôi cá tại ựịa phương: cá nuôi thả ựồng theo phương thức quảng canh tận dụng thức ăn có sẵn trong ựồng ngập nước, cho GTSX 28,67 triệu ựồng. Cá nuôi theo hình thức thâm canh cho hiệu quả kinh tế cao nhất nhưng ựòi hỏi kỹ thuật chăm sóc và vốn ựầu tư lớn.

Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế các cây trồng vùng 2 tắnh trên 1 ha

Cây Trồng GTSX (1.000 ự) CPTG (1.000 ự) GTGT (1.000 ự) (công) GTSX/Lđ (1.000 ự) GTGT/Lđ (1.000 ự) Lúa xuân 33.240,00 13.029,33 20.210,67 251,72 132,05 80,29 Lúa mùa 31.569,39 12.822,14 18.747,25 234,80 134,45 79,84 Ngô 29.890,23 14.241,38 15.648,85 293,14 101,96 53,38 Khoai lang 45.640,30 10.503,12 35.137,18 265,87 171,66 132,16 đậu các loại 9.985,72 3.501,21 6.484,51 239,42 41,70 27,08 Lạc 46.375,51 9.803,48 36.572,03 273,16 169,77 133,88 đậu tương 18.781,31 3.236,70 15.544,61 210,25 89,32 73,93 Bắp cải 46.014,36 28.641,80 17.372,56 371,23 123,95 46,79 Xu hào 42.084,28 20.847,17 21.237,11 493,13 85,34 43,06 Cá ựồng (Q.canh) 28.671,50 5.268,19 23.403,31 113,26 253,147 206,63 Cá ao, hồ (Bán Th.canh) 161.346,17 48.175,85 113.170,32 790,05 204,22 143,24

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Vùng 3: Vùng này có cây cảnh, hoa cho hiệu quả kinh tế cao nhất gấp

nhiều lần lúa và các hoa màu khác và thu hút rất nhiều lao ựộng, số lao ựộng sử dụng trong 1 vụ hoa cao hơn các cây trồng khác từ 3 ựến 5 lần, sau hoa cây thanh hao hoa vàng cho giá trị kinh tế cao thứ hai GTGT cao hơn lúa 5 lần. Tận dụng các vùng ựất ngập nước chỉ cấy ựược 1 vụ lúa nuôi cá ựồng cho hiệu quả

kinh tế khá cao so với các cây trồng góp phần tăng thu nhập và tăng hiệu quả sử dụng ựất, GTSX trên 1 ha cá ựồng 26,4 triệu ựồng do không phải ựầu tư thức ăn nên chi phắ bỏ ra thấp nhưng hiệu quả cao hơn trồng lúa chắnh vụ, GTGT trên 1 ha là 20,9 triệu ựồng. Mặc dù nuôi cá cho hiệu quả kinh tế rất tốt nhưng có một hạn chế ựó là diện tắch ựồng rộng chưa ựược khoanh bao bờ thửa và nằm liền các khu dân cư nên rất khó quản lý và lượng thất thoát trước khi thu hoạch là rất lớn.

Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế các cây trồng vùng 3 tắnh trên 1 ha

Cây Trồng GTSX (1.000 ự) CPTG (1.000 ự) GTGT (1.000 ự) (công) GTSX/Lđ (1.000 ự) GTGT/Lđ (1.000 ự) Lúa xuân 36.397,80 15.384,57 21.013,23 247,50 147,06 84,90 Lúa mùa 34.735,37 13.648,74 21.086,63 224,72,3 154,57 93,83 Ngô 30.068,85 12.489,27 17.579,58 301,38 99,77 58,33 Khoai lang 40.193,76 12.589,38 27.604,38 252,49 159,19 109,33 đậu các loại 9.739,36 3.635,24 6.104,12 227,48 42,81 26,83 Lạc 41.586,28 9.693,59 31.892,69 261,49 159,03 121,96 đậu tương 20.487,48 3.024,46 17.463,02 214,45 95,53 81,43 Hoa, cây cảnh 342.569,20 79.247,61 263.321,59 1.215,40 281,85 216,65 Mắa 44.320,00 20.147,53 24.172,47 556,04 79,70 43,47 Thanh hao hoa vàng 126.353,50 13.850,00 112.503,50 324,96 388,83 346,21 Bắp cải 39.249,57 30.592,53 8.657,04 341,49 114,93 25,35 Xu hào 38.589,42 23.492,58 15.096,84 479,38 80,50 31,49 Cá ựồng(Q.canh) 26.493,52 5.498,41 20.995,11 116,27 227,86 180,57 Cá ao, hồ (Bán Th.canh) 132.402,46 49.385,92 83.016,54 799,35 165,63 103,86

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế của các cây trồng còn thể hiện giữa các vùng với nhau, phụ thuộc vào ựặc ựiểm của từng cây trồng, cách thức ựầu tư, chăm sóc, ựặc ựiểm ựất ựai. Hiện nay nông hộ ựã chủ ựộng hơn trong việc bố trắ mùa vụ, làm tăng hiệu quả kinh tế của cây trồng và hiệu quả sử dụng ựất. Phương thức canh tác ựã ựược cải tiến rất nhiều so với trước, nông dân vẫn còn giữ tập quán sử dụng phân chuồng, phân hoai mục có tác dụng cải tạo ựất rất tốt, phân xanh ắt ựược sử dụng, các phương thức canh tác chưa thực sự

chú ý ựến việc bảo vệ ựất và cải tảo ựất làm suy giảm chất lượng ựất, ựặc biệt lượng phân vô cơ ựược sử dụng ngày càng tăng.

4.2.4.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất

Từ kết quả ựiều tra nông hộ và số liệu thống kê cho thấy: Hệ thống trồng trọt chú trọng chủ yếu ựến cây lương thực. Hiệu quả kinh tế của các LUT của các vùng ựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.11a, bảng 4.11b, bảng 4.11c.

Bảng 4.11a. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất vùng 1 tắnh trên 1 ha

Kiểu sử dụng ựất GTSX (1.000 ự) CPTG (1.000 ự) GTGT (1.000 ự) Hiêu quả ựồng vốn Chân ựất trũng, vàn thấp

1. Lúa xuân - lúa mùa 75.548,04 23.981,64 51.566,40 3,15

2. Lúa xuân 38.558,40 12.049,50 26.508,90 3,20

3. Cá ao, hồ (Bán thâm canh) 166.201,48 47.622,20 118.579,28 3,49

Chân ựất vàn

1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô 104.970,35 38.993,02 65.977,33 2,69 2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 121.197,64 34.475,80 86.721,84 3,51 2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 121.197,64 34.475,80 86.721,84 3,51 3. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 122.582,64 51.812,76 70.769,88 2,36 4. Lúa xuân - lúa mùa - xu hào 116.931,84 45.095,82 71.836,02 2,59

Chân ựất vàn cao

1. Lạc - lúa mùa - ngô 111.144,97 36.796,60 74.348,37 3,02 2. Lạc - lúa mùa 81.722,66 21.785,22 59.937,44 3,75 2. Lạc - lúa mùa 81.722,66 21.785,22 59.937,44 3,75 3. đậu tương - lúa mùa -ngô 85.083,13 30.213,42 54.869,71 2,81 4. Bắp cải - lúa mùa - bắp cải 131.058,84 67.594,38 63.464,46 1,94 5. Xu hào - lúa mùa - xu hào 119.757,24 54.160,50 65.596,74 2,21 6. đậu các loại - lúa mùa - ngô 76.383,96 30.454,79 45.929,17 2,51

Chân ựất cao

1. Chuyên ngô (3 vụ) 88266,93 45.034,14 43.232,79 1,96 2. Chuyên ựậu tương (3 vụ) 56.013,54 9.809,70 46.203,84 5,71 2. Chuyên ựậu tương (3 vụ) 56.013,54 9.809,70 46.203,84 5,71 3. Chuyên lạc (3 vụ) 134.199,06 29.559,24 104.639,82 4,54 4. Chuyên khoai lang (3 vụ) 136.948,80 31.482,48 105.466,32 4,35 5. Ngô - khoai lang 75.071,91 25.505,54 49.566,37 2,94 6. Khoai lang - lạc 90.382,62 20.347,24 70.035,38 4,44 7. Bắp cải - khoai lang - bắp cải 139.718,80 66.156,40 73.562,40 2,11 8. Xu hào - khoai lang - xu hào 128.416,60 52.722,52 75.694,08 2,43 9. đậu tương - ngô ựông 48.093,49 18.281,28 29.812,21 2,63

10.Ngô - lạc 74.155,33 24.864,46 49.290,87 2,98

Vùng 1: Vùng thượng huyện

Ở vùng 1, chân ựất trũng có 3 kiểu sử dụng ựất 1 vụ lúa, 2 vụ lúa và chuyên cá. Trong ựó nuôi cá cho hiệu quả kinh tế rất cao GTSX, GTGT lần lượt là 166,20 triệu và 47,62 triêu ựồng/ha/năm. đất 2 vụ lúa cho GTSX ở mức trung bình 75,5 triệu ựồng/năm, GTGT 51,5 triệu ựồng/năm loại ựất này chiếm một diện tắch ựáng kể do hạn chế về nước tưới cho nên không sử dụng ựược ựất tất cả các vụ trong năm, có thể tăng vụ nếu ựiều kiện về nước tưới ựược ựảm bảo trong vụ ựông.

Chân ựất vàn có 4 kiểu sử dụng ựất chủ yếu, ựặc trưng của chân ựất này là sự kết hợp của 2 vụ lúa với các cây trồng vụ ựông, diện tắch này bị hạn chế bởi khả năng cung cấp nước cho cây trồng vụ ựông, là những kiểu sử dụng ựất phổ biến chiếm diện tắch ưu thế trong sản xuất nông nghiệp của ựịa phương, ựặc biệt là kiểu sử dụng ựất Lúa xuân - lúa mùa Ờ bắp cải. Qua so sánh hiệu quả kinh tế của 4 kiểu sử dụng ựất này kiểu sử dụng ựất Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang có GTSX 121,19 triệu ựồng và GTGT 86,72 triệu ựồng cao nhất trong 4 loại hình sử dụng ựất khu vực chân vàn tại vùng 1, nguyên nhân là giá khoai lang cao gần gấp ựôi giá bắp cải mặc dù bắp cải có giá trị cao hơn khoai lang. Mặc dù vậy ngô ựông vẫn ựược trồng phổ biến hơn khoai lang và bắp cải do giá trị thương phẩm, chất lượng dinh dưỡng chế biến thức ăn chăn nuôi và ựiều kiện bảo quản tốt hơn, diện tắch khoai lang ựang có xu hướng giảm và tăng diện tắch ngô trong vụ ựông.

Chân ựất vàn cao, ựặc trưng của chân ựất này là sự kết hợp 1 vụ lúa với 1 vụ màu hoặc hai vụ màu với 6 kiểu sử dụng ựất dặc trưng, loại hình sử dụng ựất này ựã khắc phục ựược những hạn chế về sự thiếu nước, bằng việc gieo trồng cây trồng có nhu cầu sử dụng nước thấp nhằm ựạt ựược hệ số sử dụng ựất cao nhất. Trong các công thức có cây lạc tỏ ra có hiệu quả kinh tế cao hơn cả, Lạc - lúa mùa - ngô cho GTSX 111,2 triệu ựồng/năm, GTGT 74,4 triệu ựồng/năm cao so với các kiểu sử dụng ựất cùng chân ựất.Kiểu sử dụng ựất đậu các loại (ựỗ xanh, ựỗ ựen) - lúa mùa - ngô cho GTSX thấp nhất 76,3 triệu ựồng/năm.

Chân ựất cao, với 10 kiểu sử dụng ựất ựặc trưng cho các cây trồng cạn, ựây là vùng mà nước tưới không có khả năng ựến ựược hoặc có tưới nhưng rất hạn chế, canh tác dựa chủ yếu vào nước trời. Cây khoai lang có ưu thế về GTSX trong các cây trồng cạn với kiểu sử dụng ựất Chuyên khoai lang cho GTSX 137 triệu ựồng/năm và cho GTGT cao nhất 105,5 triệu ựồng/năm. Kiểu sử dụng ựất ựậu tương-ngô ựông cho hiệu quả kinh tế thấp nhất 48,1 triệu ựồng/năm, GTGT 29,8 triệu ựồng/năm. Các kiểu sử dụng ựất Chuyên lạc, chuyên ựậu tương, bắp cải-khoai lang-bắp cải cũng cho hiệu quả kinh tế tương ựối cao. Nhìn chung năng suất các cây trồng cạn tại ựịa phương cho năng suất không cao, trong tương lai cần phải có các biện pháp cải tại ựất, canh tác thắch hợp nhằm nâng cao chất lượng ựất.

- Vùng 2: giữa vùng, có 29 kiểu sử dụng ựất khác nhau.

Chân ựất trũng có 4 kiểu sử dụng ựất. Trong ựó kiểu sử dụng ựất chuyên nuôi cá cho GTSX lớn nhất 161,34 triệu/ha và ựồng thời cho GTGT cao nhất 113,17 triệu ựồng, tuy nhiên hạn chế của loại hình này là chi phắ ựầu tư lớn, yêu cầu kỹ thuật và rủi ro khá cao. Loại hình sử dụng ựất Lúa - cá cũng cho GTSX 21,9 triệu ựồng/ha/năm, GTGT 43,6 triệu/ha/năm cao hơn loại hình sử dụng ựất 2 vụ lúa có GTSX 64,8 triệu ựồng/ha, GTGT 38,9 triệu ựồng/ha/năm, ựược chuyển ựổi từ ựất một vụ lúa xuân ựã góp phần tạo thêm việc làm và gia tăng thu nhập cho hộ gia ựình, ựây là hình thức nuôi quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên nên giảm ựược chi phắ ựầu tư do không phải mua thức ăn cho cá, mật ựộ cá thả thưa nên ắt dịch bệnh không ựòi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao nên dễ áp dụng và mức ựộ rủi ro cũng thấp hơn so với nuôi cá thâm canh. Các kiểu sử dụng ựất tại những thửa ruộng chân trũng có chênh lệch GTSX rất lớn vì vậy cần có kế hoạch chuyển ựổi ựất 1 lúa sang lúa cá hoặc chuyên cá ựặc biệt là các cánh ựồng chiêm chũng cho năng suất lúa không cao.

Bảng 4.11b. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất vùng 2 tắnh trên 1 ha GTSX CPTG GTGT Kiểu sử dụng ựất (1000 ự) (1000 ự) (1000 ự) Hiêu quả ựồng vốn Chân ựất trũng. vàn thấp 1 Lúa xuân - lúa mùa 64.809,39 25.851,47 38.957,92 2,51

2 Lúa xuân 33.240,00 13.029,33 20.210,67 2,55

3 Lúa - cá 61.911,50 18.297,52 43.613,98 3,38

4 Cá (Thâm canh) 161.346,17 48.175,85 113.170,32 3,35

Chân ựất vàn 1 Lúa xuân - lúa mùa - ngô 94.699,62 40.092,85 54.606,77 2,36 2 Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 110.449,69 36.354,59 74.095,10 3,04 3 Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 110.823,75 54.493,27 56.330,48 2,03 4 Lúa xuân - lúa mùa - xu hào 106.893,67 46.698,64 60.195,03 2,29

Chân ựất vàn cao 1 Lạc - lúa mùa - ngô 107.835,13 36.867,00 70.968,13 2,92

2 Lạc - lúa mùa 77.944,90 22.625,62 55.319,28 3,44

3 đậu tương - lúa mùa - bắp cải 96.365,06 44.700,64 51.664,42 2,16 4 đậu tương - lúa mùa - xu hào 92.434,98 36.906,01 55.528,97 2,50 4 đậu tương - lúa mùa - xu hào 92.434,98 36.906,01 55.528,97 2,50 5 đậu tương - lúa mùa - ngô 80.240,93 30.300,22 49.940,71 2,65 6 Bắp cải - lúa mùa - bắp cải 123.598,11 70.105,74 53.492,37 1,76 7 Xu hào - lúa mùa - xu hào 115.737,95 54.516,48 61.221,47 2,12 8 đậu các loại - lúa mùa - ngô 71.445,34 30.564,73 40.880,61 2,34 9 Khoai lang - lúa mùa -bắp cải 123.224,05 51.967,06 71.256,99 2,37 10 Khoai lang - lúa mùa - xu hào 119.293,97 44.172,43 75.121,54 2,70

Chân ựất cao 1 Chuyên ngô (3 vụ) 89.670,69 42.724,14 46.946,55 2,10 2 Chuyên ựậu tương (3 vụ) 56.343,93 9.710,10 46.633,83 5,80 4 Chuyên lạc (3 vụ) 139.126,53 29.410,44 109.716,09 4,73 5 Chuyên khoai lang (3 vụ) 136.920,90 31.509,36 105.411,54 4,35 7 Ngô - khoai lang 75.530,53 24.744,50 50.786,03 3,05 8 Khoai lang - lạc 92.015,81 20.306,60 71.709,21 4,53 9 Lạc xuân - ngô ựông 76.265,74 24.044,86 52.220,88 3,17 10 Bắp cải - khoai lang - bắp cải 137.669,02 67.786,72 69.882,30 2,03 11 Xu hào - khoai lang - xu hào 129.808,86 52.197,46 77.611,40 2,49

Chân ựất vàn, với kiểu sử dụng ựất dặc trưng 2 vụ lúa kết hợp với các cây vụ ựông, là một kiểu sử dụng ựất ựiển hình chiếm ựa số diện tắch tại ựịa phương, với 4 kiểu sử dụng ựất tại chân ựất vàn cho thu nhập tương ựối cao và ổn ựịnh, chênh lệch GTSX giữa các kiểu sử dụng ựất không nhiều, dao ựộng từ 94,70 triệu ựồng/ha/năm ựối với công thức Lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông ựến 110,82 triệu ựồng/ha/năm. Xét theo GTGT thì công thức luân canh trồng xu hào vụ ựông 60,19 triệu ựồng/ha/năm ựứng thứ hai sau công thức luân canh trồng cây khoai lang 74,09 triệu ựồng/ha/năm, tuy nhiên cũng như ở hai vùng còn lại cây ngô ựược ưa trồng hơn vì cho chất lượng thức ăn chăn nuôi tốt, bởi ựa số các hộ nông dân tại ựịa phương ựều coi chăn nuôi là một trong những nguồn thu nhập chắnh ựể cải thiện và gia tăng thu nhập.

đất chân vàn cao, vùng này khả năng tưới tiêu bán chủ ựộng. Công thức luân canh 3 vụ trong ựó có trồng bắp cải xu hào, khoai lang vẫn luôn là công thức cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Khoai lang-lúa mùa-bắp cải có GTSX 123,22 triệu ựồng/ha/năm, GTGT 71,25 triệu ựồng/ha/năm. Hiệu quả

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 70 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)