Những nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 39 - 42)

huyện Vĩnh Tường

Vĩnh phúc có 3 vùng sinh thái: ựồng bằng, trung du, miền núi, ựất ựai rất ựa dạng, phong phú. Vùng ựồng bằng nhóm ựất chủ yếu là phù sa có ựiều kiện ựịa hình, thuỷ lợi khá thuận lợi, chất lượng dinh dưỡng ựất khá tốt có khả năng

thâm canh cao. Vùng trung du chủ yếu là nhóm ựất bạc màu, có thành phần cơ giới nhẹ, phù hợp với nhiều cây rau màu. Vùng ựồi núi chủ yếu là ựất dốc tụ, khó khăn về giao thông, thuỷ lợi, canh tác khó khăn, song ưu thế của vùng này là diện tắch ựất ựồi núi lớn với những tiềm năng phát triển kinh tế trang trại, phát triển cây lâm nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi.

Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc: hiện tỉnh có trên 61.518 ha ựất có nguy cơ hoang mạc hóa cao, trong ựó 28.300 ha ựất tại khu vực ựồng bằng, 24.100 ha ựất vùng ựồi núi, 7.780 ha ựất tại vùng cao. đây là những diện tắch ựất ựã bị khô cằn nứt nẻ sâu, phong hóa bạc mầu trắng xám rời rạc, khả năng hấp thụ của ựất bị suy giảm, lộ dần thành những vùng hoang mạc ựá. Nguyên nhân chủ yếu là do lũ quét, lũ ống, hạn hán xảy ra thường xuyên, cùng với việc sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật, khai thác quá mức tài nguyên ựất, rừng, nước của con người ựã làm suy thoái ựất, dẫn ựến hoang mạc hóa. Hàng năm, tại các khu vực trung du miền núi của tỉnh, mưa lũ ựã cuốn ựi khoảng 4,1 triệu tấn ựất mầu mỡ do xói mòn.

Vĩnh Phúc có trên 39 ngàn ha ựất ựồi núi, chiếm 35% diện tắch ựất tự nhiên. Trừ ựất xám mùn trên núi là loại ựất có ựộ phì khá, còn lại 11 loại ựất phân theo ựộ dốc và ựộ dày tầng canh tác là ựất chua, nghèo dinh dưỡng. Những năm qua, quá trình xói mòn và rửa trôi thường xuyên xảy ra khiến chất lượng ựất ngày càng xấu, ựòi hỏi có những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý.

Vùng trung du, miền núi của tỉnh với trình ựộ, tập quán canh tác còn hạn chế, thói quen khai thác, sử dụng ựất ựồi rừng theo hình thức quảng canh là phổ biến nên năng suất và hiệu quả thấp. Kết quả chọn mẫu và ựiều tra 30 mô hình phát triển kinh tế ựồi rừng trên ựất dốc ở 4 huyện Tam đảo, Lập Thạch, Tam Dương và Bình Xuyên của Trạm Nông hóa (Sở NN&PTNT) ựều cho thấy những hạn chế trong việc khai thác và sử dụng ựất ựồi rừng, kể cả những biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ, cải tạo ựất cho việc trồng và thâm canh cây trồng, chưa chú ý các loại cây có tác dụng bảo vệ, cải tạo ựất. Một

số gia ựình có tiềm lực về kinh tế và nhiều mô hình sản xuất khá thành công ở Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường... cũng chưa chú ý tới kỹ thuật thâm canh, bảo vệ môi trường và tài nguyên ựất. Không ắt diện tắch vụ sau năng suất thấp hơn vụ trước.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)