Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 49)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 điều kiện tự nhiên kinh tế xã hộ

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế có bước phát triển tắch cực. Tổng giá trị sản xuất (giá hiện hành) ước ựạt 6.721.792 triệu ựồng, tăng 28,37% so cùng kỳ, tăng 12,32% so kế hoạch. Trong ựó: CN-XD ựạt 2.618.775 triệu ựồng, tăng 43,72% so cùng kỳ, tăng 18,97% so KH; Dịch vụ: 2.232.725 triệu ựồng, tăng 28,79% so cùng kỳ, tăng 5,13% so KH; NN-TS: 1.870.292 triệu ựồng, giảm 1,61% so cùng kỳ, tăng 13,05% so KH. Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành) phát triển ựúng hướng: CN-XD: 38,96%, tăng 5,33% so cùng kỳ, tăng 1,95% so KH; Dịch vụ: 33,22%, tăng 0,95% so cùng kỳ, giảm 0,32% so KH; NN-TS: 27,82%, giảm 6,28% so cùng kỳ, giảm 1,63% so KH; thu nhập bình quân ựầu người ựạt 18,75 triệu ựồng/người/năm (tăng 2,28 triệu ựồng so cùng kỳ).

Trên ựịa bàn huyện ựang hình thành và phát triển những vùng sản xuất tập trung, những cụm công nghiệp, kinh tế Ờ xã hội như: Tân Tiến, TT Thổ Tang, đại đồng, Chấn Hưng, An Tường, Vũ DiẦ tạo tiền ựề cho việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nền kinh tế.

Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế của huyện trong thời gian qua (%) Theo các năm

Ngành kinh tế

2000 2005 2010 2011

Nông nghiệp -Thủy sản 66,9 61,3 34,1 27,82 Công nghiệp - Xây dựng 14,1 18,0 33,6 38,96 Dịch vụ - Thương mại 19,0 20,7 32,3 33,22

(Nguồn Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch Huyện Vĩnh Tường)

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tương ựối rõ và cơ bản là ựúng hướng, ựặc biệt là khu vực dịch vụ. Trong thời gian tới Vĩnh Tường hoàn toàn có ựiều kiện ựạt mức tăng trưởng cao hơn và cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn trong khu vực công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ nếu khai thác tốt theo tiềm năng và chuẩn bị tốt hơn các ựiều kiện về vốn, lao ựộng, cơ sở hạ tầng cũng như vấn ựề thu hút ựầu tư.

4.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành chắnh

- Nông nghiệp:

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 2011 ựạt 1870,29 tỷ ựồng chiếm 27,82% tổng giá trị sản xuất. Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Cơ cấu ngành trồng trọt ựã có sự chuyển dịch theo hướng hàng hóa, tuy nhiên lúa vẫn là cây trồng chắnh, trồng trọt vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn. Công tác dồn ghép ruộng ựất gặp nhiều khó khăn, số nông dân mạnh dạn dồn ựiền ựổi thửa ựể chuyển ựổi huớng sản xuất chiếm tỷ lệ thấp chưa tạo ra ựược một trào lưu trong hoạt ựộng nông nghiệp. Chăn nuôi luôn bị tác ựộng bởi dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, dịch tai xanh ở lợn ựã ảnh hưởng ựến tư tưởng người chăn nuôi, họ không dám mạnh dạn ựầu tư phát triển.

Bảng 4.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm

đơn vị

tắnh Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản theo giá cố ựịnh năm 1994 Triệu ựồng 459.211,6 424.520,2 521.393,2 499.481,7 a. Nông nghiệp " 375.478,8 338.871,7 434.698,3 421.162,6 - Trồng trọt " 226.958,8 179.022,9 237.851,3 225.532,9 - Chăn nuôi " 133.801,4 147.941,3 184.208,5 183.331,4 - Dịch vụ " 14.718,5 11.907,5 12.638,5 12298,3 b. Thuỷ sản " 83.651,4 85.546,4 86.566,5 78.214,1 - Khai thác tự nhiên " 1.036,3 2.125,4 1.201,4 44.332,2 - Nuôi trồng " 34.945,1 34.188,0 41.145,0 1.455,0 - Dịch vụ " 47.670,0 49.233,0 44.220,1 32.426,9

(Nguồn Niên giám thông kê huyện Vĩnh Tường)

Sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển: Cơ cấu cây trồng chuyển dịch chậm, công nghiệp chế biến và ngành nghề ở nông thôn còn kém phát triển, khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường kém, thiếu thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, lao ựộng nông nghiệp dư thừa.

- Phát triển công nghiệp:

Cơ cấu ngành công nghiệp tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế biến, bao gồm các ngành: công nghiệp chế biến thực phẩm và ựồ uống có 890 cơ sở; công nghiệp chế biến, sản xuất từ tre, nứa có 105 cơ sở sản xuất; sản xuất các sản phẩm từ kim loại có 657 cơ sở; các sản phẩm gỗ truyền thống như giường, tủ, bàn ghế 625 cơ sở sản xuất tập trung ở các làng nghề như Thủ độ, Lý Nhân Ầ huyện Vĩnh Tường, ựang có sự phát triển các cụm công nghiệp, kinh tế xã hội ở Chấn Hưng, đại đồng, Tân Tiến, An Tường tạo ựiều kiện thu hút các nguồn vốn ựầu tư. Bước ựầu ựã thu hút ựược các thành phần kinh tế

trong và ngoài nước ựầu tư phát triển các cơ sở sản xuất Ờ kinh doanh mới. Ngoài ra còn phát triển các ựơn vị ựào tạo công nhân, sản xuất may mặc tại ựịa phương góp phần ựáng kể vào sự phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao ựộng.

Về tiểu thủ công nghiệp và làng nghề: Huyện Vĩnh Tường ựã hình thành một số làng nghề và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn như: Làng nghề rèn Bàn Mạch, làng nghề mộc Vân Giang, làng nghề mộc Vân Hà Ờ xã Lý Nhân, làng nghề mộc Bắch Chu, làng nghề mộc Thủ độ - xã An Tường, làng nghề ựóng tàu Việt An, làng nghề rắn Vĩnh Sơn.

- Thương mại

Về thương mại: Trong những năm gần ựây nhiều thành phần kinh tế (ựặc biệt là kinh tế tư nhân) tham gia hoạt ựộng dịch vụ với nhiều hình thức phong phú ựa dạng. Ngành dịch vụ sản xuất chủ yếu là vận tải hàng hoá

Về hoạt ựộng du lịch: địa thế và tắnh lịch sử của Vĩnh Tường không thuận lợi cho việc ựầu tư vào lĩnh vực này, nhận thức ựược những thực tế trên, huyện Vĩnh Tường ựang có kế hoạch triển khai các khu du lịch sinh thái như đầm Rưng (nằm ở ựịa phận 4 xã là xã Ngũ Kiên, Tam Phúc, Phú đa, thị trấn Tứ Trưng), Vực XanhẦnhằm tạo và thu hút khách du lịch.

Về hoạt ựộng tài chắnh: Nguồn thu ngân sách trên ựịa bàn huyện năm 2011 ựạt 250,461 tỷ ựồng. Trong ựó, thu cấp quyền sử dụng ựất 142,8 tỷ ựồng, ngoài Quốc doanh là 34,05 tỷ ựồng, ngoài ra còn có khoản thu khác. Chi ngân sách của huyện năm 2011 khoảng 491,473 tỷ ựồng.

Về hoạt ựộng ngân hàng: Huy ựộng vốn của ngân hàng ựạt 237,3 tỷ ựồng, dư nợ cho vay ựạt 363,2 tỷ ựồng. ( Nguồn: Phòng tài chắnh Ờ kế hoạch huyện Vĩnh Tường)

- Phát triển cơ sở hạ tầng:

+ Phát triển giao thông vận tải: Vĩnh Tường có các loại hình vận tải ựường sắt, ựường bộ, ựường thuỷ. Hệ thống giao thông ựường bộ của huyện

gồm có: Quốc lộ 2A chạy qua nối Vĩnh Tường với Vĩnh Yên, Phú Thọ, tỉnh lộ 304, 309 và ựường Quốc lộ 2C ựan chéo qua trung tâm huyện, các ựường liên xã, liên thôn khá ựầy ựủ. Nhìn chung hệ thống giao thông ựường bộ trên ựịa bàn huyện khá hoàn thiện, phân bố ựều các xã, thị trấn, các khu dân cư tạo thành mạng lưới khép kắn nối liền các trục tỉnh lộ, quốc lộ ựường sắt và ựường sông. Tuy nhiên còn nhiều ựường liên xã, liên thôn là ựường ựất, cấp phối cần tu sửa, mở rộng.

đường thuỷ với hệ thống sông Hồng ở phắa nam huỵên (dài 18 km), sông Phó đáy phắa Tây Bắc (dài 18 km) và hai bến phà Vĩnh Thịnh, bến phà Phú Hậu ựưa ựón khách, chu chuyển nguyên vật liệu.

đường Sắt Hà Nội Ờ Lào Cai chạy qua Vĩnh Tường qua 2 ga Bạch Hạc và ga Hướng Lại ựang ựược nâng cấp và mở rộng.

Một số tuyến ựường ựang ựược ựầu tư mở rộng, nâng cấp, bộ mặt giao thông nông thôn thay ựổi ựáng kể.

+ Thủy lợi: Vĩnh Tường có hệ thống thuỷ lợi khá phát triển, hệ thống này ựược phân bố ựều và cơ bản ựảm bảo tưới tiêu cho diện tắch canh tác của huyện. Tuy nhiên do nguồn nước phụ thuộc mương tưới tiêu, khi gặp khô hạn kéo dài nguồn nước tưới bị hạn chế, nhất là vụ ựông ựã ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp. Về tiêu những năm mưa nhiều và tập trung toàn huyện vẫn còn gần 305,17 ha ngập úng, không tiêu kịp, cần có biện pháp ựể khai thác hợp lý vùng ựất trũng này trong giai ựoạn tới.

+ Giáo dục - đào tạo: Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển, số lượng học sinh, trường lớp mẫu giáo, phổ thông, dạy nghề ngày một tăng. Phần lớn các trường ựã xây dựng kiên cố, không còn tình trạng học 3 ca một ngày.

+ Y tế: đây là sự nghiệp luôn ựược chú trọng nhằm nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Phân bổ ựều trên ựịa bàn với 01 bệnh viện ựa khoa, 02 phòng khám khu vực và 29 trạm y tế cấp xã, thị trấn. đạt bình

quân 15 giường bệnh/1 vạn dân. Công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban ựầu cho người dân ựạt kết quả tốt. đồng thời cũng tổ chức ựược nhiều ựợt chăm sóc sức khoẻ cho người dân như chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình chống biếu cổ, chương trình chống bệnh LaoẦ

Tồn tại của ngành y tế hiện nay là ựội ngũ cán bộ cũng như máy móc chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của nhân dân trên ựịa bàn, phần lớn những ca phẫu thuật, cấp cứu ựược chuyển lên bệnh viện tuyến trên. Trong những năm tới cần xây dựng nâng cấp về cơ sở vật chất cũng như ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn cho ựội ngũ cán bộ trong ngành nhằm phục vụ tốt nhất cho nhân dân trong công tác khám chữa bệnh.

+ Văn hoá thể thao: Hoạt ựộng văn hoá thể thao ựã có sự chuyển biến tắch cực, có nhiều hình thức hoạt ựộng phong phú, ựa dạng bước ựầu tạo ựược phong trào và thu hút ựược ựông ựảo tầng lớp dân cư.

Về văn hoá: Sau khi triển khai thực hiện phong trào ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoáỢ, xây dựng gia ựình văn hoá, làng văn hoá, ựơn vị văn hoá trên ựịa bàn huyện ựã ựạt ựược những kết quả ựáng phấn khởi như làng văn hóa, gia ựình văn hóa, ựơn vị ựược công nhận văn hóa. Về cơ sở vật chất huyện Vĩnh Tường hiện có 01 nhà văn hoá huyện, 1 ựài truyền thanh cấp huyện. Việc sinh hoạt văn hoá của các làng, xã chủ yếu kết hợp tại các công trình công cộng của ựịa phương.

Về thể thao: Việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển phong trào thể dục thể thao ựã có những bước tiến bộ ựáng kể theo thiết chế văn hoá thể thao của HđND tỉnh. Toàn huyện hiện có 29 Sân vận ựộng xã, làng

Các di tắch lịch sử văn hoá trên ựịa bàn khá nhiều song chủ yếu là quy mô nhỏ mang tắnh ựịa phương, nhiều di tắch ựược tỉnh công nhận.

Nhìn chung, các công trình văn hoá thể dục thể thao trên ựịa bàn còn thiếu, phần lớn các công trình chưa ựược xây dựng kiên cố. Các ựiểm thể thao văn hoá ở các xã ựang ựược ựầu tư xây dựng. Trong những năm tới cần có

giải pháp ựồng bộ tạo những ựiều kiện vật chất cho hoạt ựộng văn hoá thể thao phát triển theo thiết chế văn hóa thể thao.

+ Năng lượng: Vĩnh Tường là một huyện có hệ thống lưới ựiện khá phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc, các ựịa phương trong huyện ựều có lưới ựiện cơ bản hoàn chỉnh, 100% các hộ ựược sử dụng ựiện. Trên ựịa bàn huyện Vĩnh Tường có 394.7km ựường dây hạ thế (0.4KV), số lượng ựồng hồ ựo ựiện là 48.257 chiếc và 88 trạm biến áp với tổng công suất là 23.710 KVA. Nguồn ựiện cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất lấy từ các trạm giảm áp trung gian:

- Trạm trung gian Vĩnh Sơn: 35/10KV Ờ 2 x 1800KVA - Trạm trung gian Ngũ Kiên: 35/10KV Ờ 2 x 1800KVA - Trạm trung gian đạo Tú ( Vĩnh Tường): 35/10KV - Trạm trung gian Thổ Tang: 110/10KV

ỘTheo số liệu báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hộiỢ

+ Bưu chắnh viễn thông: Huyện ựang triển khai chiến lược tăng tốc của ngành bưu chắnh viễn thông, lắp ựặt thêm các tổng ựài ựiện tử số và hệ thống cáp mới, hoà mạng thông tin quốc tế.

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và ựời sống dân cư 4.1.2.3.1. Dân số

Dân số trung bình toàn huyện năm 2011 là 198.835 người, mật ựộ dân số là 1.401 người/km2, chủ yếu là dân tộc Kinh, trên 86% dân số của huyện Vĩnh Tường sống ở nông thôn. Tốc ựộ gia tăng dân số tự nhiên năm 2011 huyện Vĩnh Tường là 1,1 %. Dân số Vĩnh Tường phân bố không ựồng ựều, tập trung ở các xã gần các tuyến ựường giao thông, các xã có ngành nghề thủ công, dịch vụ phát triển.

Bảng 4.3: Dân số trung bình năm 2011 theo ựơn vị hành chắnh trên ựịa bàn huyện Vĩnh Tường đơn vị: Người STT Tên xã Tổng số Trong ựộ tuổi Nam Nữ Thành thị Nông thôn 1 TT Vĩnh Tường 4684 2532 2296 2388 4684 2 TT Thổ Tang 15203 9681 7377 7826 15203 3 TT Tứ Trưng 6494 3568 3216 3278 6494 4 Kim Xá 9621 5576 4649 4972 9621 5 Yên Bình 8547 5109 4246 4301 8547 6 Chấn Hưng 8496 4791 4187 4309 8496 7 Nghĩa Hưng 8049 4499 4018 4031 8049 8 Yên Lập 7630 4551 3743 3887 7630 9 Việt Xuân 4188 2337 2018 2170 4188 10 Bồ Sao 3539 1885 1732 1807 3539 11 đại đồng 9511 5421 4669 4842 9511 12 Tân Tiến 6059 3420 2918 3141 6059 13 Lũng Hòa 9705 5685 4810 4895 9705 14 Cao đại 4756 2730 2244 2512 4756 15 Vĩnh Sơn 5416 3516 2655 2761 5416 16 Bình Dương 12964 6947 6595 6369 12964 17 Tân Cương 3386 1818 1599 1787 3386 18 Phú Thịnh 3539 1975 1694 1845 3539 19 Thượng Trưng 8077 4156 3916 4161 8077 20 Vũ Di 3829 2254 1854 1975 3829 21 Lý Nhân 4776 2762 2431 2345 4776 22 Tuân Chắnh 6059 3527 2924 3135 6059 23 Vân Xuân 5123 3048 2541 2582 5123 24 Tam Phúc 3525 2011 1688 1837 3525 25 Ngũ Kiên 7421 3961 3733 3688 7421 26 An Tường 9184 5251 4566 4618 9184 27 Vĩnh Thịnh 9490 5418 4633 4857 9490 28 Phú đa 5127 3063 2583 2544 5127 29 Vĩnh Ninh 4443 2650 2068 2375 4443

4.1.2.3.2. Lao ựộng vệc làm

Theo số liệu niên giám thống kê ựến 31/12/2011 toàn huyện có 198.835 người. Tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng trên lãnh thổ huyện Vĩnh Tường là 114.135 người (chiếm 57,40%).

Dân số hiện nay của huyện Vĩnh Tường chủ yếu là ựồng bào Kinh. Trong thời gian qua dưới sự lãnh ựạo của các cấp Uỷ đảng, sự chỉ ựạo trực tiếp của UBND huyện, xã, chương trình dân số kế hoạch hoá ựược ựẩy mạnh, hoạt ựộng có hiệu quả. Tỷ suất sinh, tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 giảm nhanh. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần từ 1,92 % (năm 2005) xuống còn 1,1 % (năm 2011).

Mật ựộ dân số bình quân toàn huyện năm 2011 là 1.401 người /km2, song phân bố không ựều, tập trung ở các xã có ngành nghề thủ công, dịch vụ phát triển như đại đồng, Tân Tiến, TT Thổ Tang, Lý Nhân. Các xã có mật ựộ dân thưa hơn như Cao đại, Phú đa.

Dân số huyện Vĩnh Tường có cơ cấu trẻ, năm 2011 số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 114.135 người chiếm 57,40% dân số cả huyện.

Hiện nay số lao ựộng qua ựào tạo tập trung chủ yếu ở khu vực quản lý nhà nước, ngành giáo dục ựào tạo và các doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao ựộng chưa cao, một bộ phận lao ựộng chưa có việc làm và thiếu việc làm sau khi ựược ựào tạo.

Cơ cấu dân số trẻ hiện nay sẽ là nguồn lao ựộng dồi dào trong giai ựoạn tới, do ựó cần ựẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, ựào tạo lại lực lượng lao ựộng tại chỗ nguồn lực ựẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nền kinh tế của huyện.

4.1.2.3.3. đời sống dân cư

Từ khi tách huyện Vĩnh Lạc thành 2 huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc năm 1997. đến nay trên ựịa bàn huyện có 26 xã, 3 thị trấn. đời sống dân cư huyện Vĩnh Tương ựã khá hơn rất nhiều, thu nhập bình quân tắnh theo ựầu người năm

2011 là 18,75 triệu ựồng/người/năm, tắnh ựến nay toàn huyện còn 6,75% hộ nghèo, 3,88% hộ cận nghèo. Các ựiểm dân cư nông thôn phát triển tập trung ựông ựúc, các thị tứ, thị trấn cũng như các trung tâm xã là những nơi tập trung ựông người, nơi diễn ra các sinh hoạt văn hóa, nơi tiến hành trao ựổi mua bán

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)