- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử
1 Chuyên ngô (3 vụ) 904,4 99,77 58,33 2 Chuyên ựậu tương (3 vụ) 643,35 95,53 8,
4.2.6. Hiệu quả về môi trường
Nông nghiệp Việt Nam hiện ựang ựứng trước nhiều thách thức. Một trong những thách thức ựó là các vấn ựề tài nguyên và môi trường nảy sinh. Diện tắch bị tác ựộng xói mòn tiềm năng ựáng kể ở Việt Nam (mất ựất trên 50 tấn/ha/năm) chiếm hơn 60% lãnh thổ. Tuy nhiên, những quan trắc có hệ thống về xói mòn ựất tiến hành từ 1960 ựến nay cho thấy, trên thực tế có khoảng 10 - 20% lãnh thổ Việt Nam bị ảnh hưởng xói mòn từ trung bình ựến mạnh. Các vùng ựất ựồi núi miền Bắc và miền Trung có nguy cơ xói mòn mạnh hơn cả do chịu tác ựộng của mưa bão tập trung, ựịa hình dốc và chia cắt mạnh, có nhiều diện tắch ựất tầng mỏng, lớp thực bì bị tàn phá mạnh và có lịch sử khai
thác lâu ựời hơn các vùng khác. Trong những vấn ựề tiêu cực về môi trường ựất ở Việt Nam, xói mòn ựất là loại hình gây thiệt hại nghiêm trọng hơn cả, làm cho ựất trở nên nghèo, chua, khô cằn, rắn và suy giảm sức sản xuất. Trên thực tế, ựất bị xói mạnh ựã chiếm 17% diện tắch tự nhiên cả nước, trong ựó có 1,5% diện tắch gần như ựã mất khả năng sản xuất. [12]
Khi bón phân vào ựất có 5 quá trình xảy ra: Thực vật và ựộng vật hấp thụ; đất giữ; Rửa trôi và mất chất dinh dưỡng do tiêu nước; Mất dinh dưỡng do bốc hơi vào khắ quyển; Mất ở dạng rắn theo bề mặt do xói mòn và rửa trôi . Người ta tắnh rằng cây trồng chỉ có thể hấp thụ từ 50 - 65% chất dinh dưỡng từ phân ựạm vô cơ ở năm ựầu, trong khi ựó ở phân hữu cơ chỉ vào khoảng 20 - 30%. Do ựó, liều lượng bón và thời gian bón là rất quan trọng phải ựặc biệt chú ý. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón cũng ựã làm xuất hiện mặt trái về vấn ựề môi trường, nhất là khi chúng ta không sử dụng ựúng. Hiện tượng xảy ra là: ựất bị chua hoá, hàm lượng các chất vôi giảm, kết cấu ựất kém ựi, hoạt ựộng của các sinh vật trong ựất giảm, có sự tắch ựọng nitrat, amôni, kim loại nặng ở một số vùng. Hiện tượng nhiễm bẩn ựó cũng xảy ra với nước mặt và nước ngầm. Những vấn ựề môi trường chắnh nảy sinh khi sử dụng không ựúng phân bón là: Nếu sử dụng phân khoáng liên tục mà không chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho ựất chua dần, ựất chai cứng, giảm năng suất cây trồng; Nếu bón phân ựạm không ựúng kỹ thuật, bón nhiều, bón lúc cây không cần vừa lãng phắ phân bón vừa làm xuất hiện nhiều NO3- ở trong ựất, trong nước và trong sản phẩm; Phú dưỡng các thuỷ vực; Trong những năm gần ựây người ta ựặc biệt quan tâm ựến các nguyên tố kim loại nặng (KLN) ựi vào chuỗi thức ăn của người [12].
Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N:P:K [6; 7].
Cánh thức bón phân của nông dân Vĩnh Tường ựã thay ựổi rất nhiều trong những năm gần ựây, loại phân bón ựược nông dân tại ựịa phương hay
sử dụng phân hữu cơ, là loại phân truyền thống phân trâu bò, lợn, ựược trộn lẫn rơm, lá cây và ủ hoai mục trước khi bón, các loại phân vi sinh, phân xanh ắt ựược dùng hoặc hầu như không ựược sử dụng. Gần ựây các loại phân hoá học ựang ựược dùng một cách phổ biến bao gồm là các loại phân ựa lượng ựơn như: urê, cloruakali và phân ựa yếu tố như NPK. Các loại phân trung và vi lượng bắt ựầu ựược chú ý, thường ở dạng phân bón qua lá, các loại thuốc kắch thắch sinh trưởng và ựược dùng ngày càng nhiều. Với nhiều loại giống mới năng suất cây trồng ngày càng cao, lượng dinh dưỡng cây trồng lấy ựi trong ựất ngày càng nhiều, lượng phân bón cũng vì thế mà phải tăng lên. Nhiều hộ gia ựình với quy mô chăn nuôi nhỏ ựang thiếu hụt lượng phân chuồng bón cho ựất, nên các hộ nông dân gia tăng lượng phân bón cho ựất chủ yếu bằng nguồn phân khoáng. So sánh số liệu ựiều tra thu ựược thì lượng phân chuồng bón cho ựất hiện nay mới ựáp ứng ựược từ 50 - 70% lượng phân bón cần thiết bổ sung cho ựất.
Bảng 4.13. So sánh mức ựầu tư phân bón thực tế tại ựịa phương với hướng dẫn của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Chỉ tiêu
N (kg/sào) P2 05(kg/sào) K20 (kg/sào) chuồng(kg/sào) Phân STT Cây STT Cây trồng điều tra Tiêu chuẩn điều tra Tiêu chuẩn điều tra Tiêu chuẩn điều tra Tiêu chuẩn 1 Lúa xuân 4,8 6,2 4,1 8,8 1,3 4,0 100 290 2 Lúa mùa 5,2 6,2 4,1 8,8 1,2 4,0 100 290 3 Su hào 7 7-9 3,2 19-22 - 7-8 200 700-900 4 Bắp cải 8,0 6,5-7 4,1 19-22 - 7-8,5 200 700-1000 5 đậu tương 1,8 1,8 2,5 5,0-10,3 1,1 3,6-5,4 - 180-300 6 Lạc 1,3 1,9-2,4 3,1 13,7-18,1 1,4 3,6-4,3 100 180-360 7 Ngô 5,8 9-12 3,1 15-20 3,7 5,5-6,5 100 3,5-5,5
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra; Theo tiêu chuẩn bón phân hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Tường)
Theo kết quả thắ nghiệm vụ xuân, vụ mùa ở các ựiểm nghiên cứu của Trạm Nông hoá thuộc Sở NN & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, công thức bón phân tốt nhất cho lúa lai như sau: Trên ựất phù sa: Vụ xuân: 11 tấn PC + 152 kg N + 50 kg P2 05 + 98 kg K20 + 400 kg vôi/ha; Vụ mùa: 11 tấn PC + 127 kg N+ 50 kg P2 05 + 84 kg K20 + 400 kg vôi/ha. Trên ựất bạc màu: Vụ xuân: 11 tấn PC + 127 kg N + 50 kg P2 05 + 98 kg K20 + 550 kg vôi/ha; Vụ mùa: 11 tấn PC + 114 kg N + 50 kg P2 05 + 98 kg K20 + 550 kg vôi/ha. Trên ựất dốc tụ: Vụ xuân: 11 tấn PC + 100 kg N + 50 kg P2 05 + 70 kg K + 550 kg Vôi/ha; Vụ mùa: 11 tấn PC + 89 kg N+ 50 kg P2 05 + 70 kg K20 + 550 kg vôi/ha [15]. cho thấy lượng phân chuồng mà nông dân Vĩnh Tường sử dụng mới chỉ ựáp ứng ựược 50 % lượng phân chuồng cần thiết.
Thực tế cho thấy lượng phân bón các nông hộ sử dụng thấp hơn so với tiêu chuẩn, tỷ lệ bón không cân ựối thiên về ựạm khá phổ biến, bón không ựúng thời ựiểm cây trồng không hấp thụ ựược tối ựa lượng phân bón xuống mà còn dẫn ựến tồn ựọng nhiều phân khoáng trong ựất, phân bón nhiều dạng không kiểm soát ựược chất lượng, bón không ựúng quy trình làm cho năng suất cây trồng không ựạt hiệu quả mong muốn. Lượng chất dinh dưỡng mà cây lấy ựi không ựược bù ựắp ựủ cho ựất ựang làm cho dinh dưỡng trong ựất ngày một nghèo ựi, ựất ựược canh tác nhưng thiếu các biện pháp bảo vệ và cải tạo ựất. Kết quả là ựất bị khai thác quá mức dẫn ựến thiếu hụt nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác ngoài ựạm.
Theo các nghiên cứu cho thấy lượng axắt sinh ra cần phải trung hoà khi bón 100kg N nguyên chất của phân urê tương ựương 100kg vôi, của phân sunphát ammôn tương ựương 30kg vôi. Tuy nhiên, qua ựiều tra cho thấy hầu như các hộ nông dân không bón vôi cho ựất, chỉ có một số ắt hộ canh tác ựất lầy thụt là có sử dụng vôi ựể bón cho ruộng.
Thuốc BVTV thường tồn ựọng lâu dài trong ựất, trong nước: Ở trong ựất chúng tác ựộng vào khu hệ VSV ựất, giun ựất và những ựộng vật khác làm hoạt ựộng của chúng giảm, chất hữu cơ không ựược phân huỷ, ựất
nghèo dinh dưỡng. Ở trong nước, thuốc BVTV ựược tắch ựọng trước hết trong nước bề mặt ruộng lúa, sông ngòi, hồ ao và sau ựó xuống nước ngầm. Chúng tiêu diệt các loài sinh vật ở nước như tôm, cua, cá, rong rêu và tảo. Khi phun thuốc BVTV có khoảng 50% rơi vào ựất. ở trong ựất thuốc BVTV sẽ biến ựổi và phân tán theo nhiều con ựường khác nhau. Sau khi phun, thuốc BVTV có thể tắch lại không những trong ựất mà cả trong nước bề mặt và nước ngầm, thậm chắ trong các cặn lắng và không khắ. Thuốc BVTV cũng ựược những cây cối và ựộng vật hấp thụ và theo chuỗi thức ăn sẽ xâm nhập và tắch luỹ trong cơ thể người [12]. Thuốc BVTV cho dù ựược sử dụng ựúng cách ựi chăng nữa thì chúng vẫn gây ra các tác ựộng không tốt cho môi trường, vì vậy cần thiết phải hạn chế việc lạm dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay còn rất nhiều bất cập do sự thiếu hiểu biết của nguời dân về sâu bệnh và sự chậm trễ trong các thông tin dự báo nông nghiệp. Phun không ựúng thời ựiểm nên không diệt ựược sâu bệnh, khi ựó họ lại phun lại và ựôi khi còn tăng nồng ựộ phun ghi trên nhãn mác. Một thói quen xấu hiện nay ựó là nông dân phun thuốc BVTV theo ựịnh kỳ chứ không dựa vào thông tin dự thắnh dự báo tình hình sâu bệnh trên ựồng ruộng. Hoặc khi phun thì tức là lúc sâu bệnh ựã phát triển trên diện rộng và ựã tàn phá cây trồng.
Chỉ vài năm trước ựây nông dân trên ựịa bàn huyện vẫn sử dụng phương pháp làm cỏ truyền thống, nhưng hiện nay cách thức làm cỏ cơ giới gần như mất hẳn và chúng ựược thay thế bằng các loại thuốc trừ cỏ.
Một thực tế khác ựó là thuốc bảo vệ thực vật ựược bán tràn lan ở chợ, ở các cửa hàng phân bón không có giấy phép hoạt ựộng và nhiều loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Khi ựược hỏi về các phế thải của thuốc BVTV thì tất cả các xã trong huyện ựều không có nơi tập trung các phế thải ựộc hại này phần lớn chúng ựược vứt xuống kênh mương hoặc ngay tại ruộng sau khi sử dụng.