Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 93 - 95)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử

1 Chuyên ngô (3 vụ) 904,4 99,77 58,33 2 Chuyên ựậu tương (3 vụ) 643,35 95,53 8,

4.3.1. định hướng phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Tường

Sản xuất nông nghiệp dù ựã ựạt ựược nhiều tiến bộ, nhưng nguyên nhân chắnh dẫn ựến thu nhập nông dân thấp ựó là quy mô sản xuất nhỏ, ựất ựai manh mún, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người thấp và ngày càng thu hẹp, chuyển dich cơ cấu chậm, công nghệ lạc hậu, năng suất và hiệu qủa kinh tế thấp. Trong trồng trọt sản xuất lúa vẫn là ngành quan trọng nhất. Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững huyện Vĩnh Tường phải gắn liền với mục tiêu phát triển của ựất nước gắn với mục tiêu công nghiêp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển lâu dài gắn liền lợi thế riêng của huyện.

Nhiều năm qua diễn ra tình trạng chạy theo năng suất là chắnh, vì vậy mà giá trị gia tăng ựối với các sản phẩm nông nghịêp là rất thấp. Nông dân ựược mùa lúa thì giá lúa lại giảm nguyên nhân là do tất cả mọi người ựều chú trọng trồng lúa. Vì vậy cần phải ựa dạng hoá cây trồng, ựa dạng hoá thu nhập của nông hộ. Chuyển ựầu tư tập trung từ trồng trọt sang chăn nuôi và ựa dạng hóa cây trồng (từ cây có giá trị thấp ựến cây có giá trị cao) trong nông nghiệp là một trong những biện pháp tiếp cận và ựa dạng hoá thu nhập và nâng cao thu nhập cho nông dân.

Thực tế muốn tạo ra thu nhập cho khu vực nông nghiệp thì cần phải sản xuất tập trung, nhưng quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tiểu nông manh mún (diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bình quân nhân khẩu trên ựịa bàn là 460,6m2, trong mỗi hộ lại chia nhỏ ra nhiều loại ựất (lúa, màu) và ở nhiều xứ ựồng khác nhau, với diện tắch như vậy mà có hộ có ựến 15 thửa ruộng). điều này tạo ra một số bất lợi như: diện tắch quá nhỏ sẽ ảnh hưởng năng suất, ựầu tư và lựa chọn cây trồng và loại hình sản xuất, nông dân khó có khả năng ựa dạng hoá cây trồng, tốn công lao ựộng, vì vậy cần khuyến khắch nông dân thực hiện chủ trương dồn ghép ruộng ựất, tổ chức các mô hình chuyên canh tập trung tạo ra vùng nông sản hàng hóa lớn ựạt hiệu quả cao.

Sản xuất nông nghiệp truyền thống ựang mất dần chỗ ựứng, nông dân lạm dụng phân khoáng và thuốc BVTV ngày càng nhiều, ựất ựai ngày càng ngèo chất dinh dưỡng. Các phương thức truyền thống thường gắn với phương thức nông nghiệp hữu cơ hơn và bảo vệ ựất tốt hơn vì vậy cần phải khuyến khắch nông dân quay lại với một số cách thức sản xuất nông nghiệp truyền thống như tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân xanh,ẦHạn chế sử dụng hoá chất nông nghiệp tổng hợp, khuyến khắch phòng chống dịch bệnh sử dụng những sinh vật có ắch, tuyển chọn cây trồng kỹ càng và luân canh, và áp dụng các biện pháp phòng chống cơ học như ựặt bẫy, che phủ theo hàng, Ầ sử dụng các giống cây trồng bản ựịa có chất lượng, khả năng chống chịu sâu bệnh cao thay cho các giống cho năng suất cao nhưng chất lượng trung bình và chống chịu sâu bệnh kém.

Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp hơp lý: Quy hoạch các vùng sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu ựịa phương. Diện tắch Lúa ựảm bảo an ninh lương thực, phần diện tắch còn lại hướng sản xuất theo yêu cầu của thị trường và khuyến khắch nông dân tự ựịnh hướng sản xuất theo thị trường (nhưng phải bảo ựảm mục tiêu giữ vững ựất sản xuất nông nghiệp và theo quy hoạch). Xây dựng các vùng sản xuất tập trung hàng hóa; tận dụng ựiều kiện thắch hợp của các tiểu vùng khắ hậu khác nhau ựể ựa dạng hoá cây trồng. Phát triển theo quy hoạch và chú trọng ựầu tư thâm canh các vùng cây công nghiệp cây màu như lạc, ựậu tương, ngô, ... Phát triển về quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp

Lựa chọn các tập ựoàn giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao phù hợp với ựiều kiện ựất ựai trên từng tiểu vùng, thâm canh lúa màu trong một cơ cấu cây trồng mùa vụ hợp lý, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, mở rộng diện tắch ngô ựông, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Tăng cường các biện pháp chống suy thoái ựất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên ựất, nước. Áp dụng các biện pháp canh tác có tác dụng bồi bổ, cải tạo ựất, nâng cao ựộ phì của ựất. Thay thế các mẫu hình sản xuất không phù hợp. Hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh học và bền vững.

Phát triển các loài cỏ, các loài cây che phủ có bộ rễ khoẻ và cây họ ựậu cố ựịnh ựạm... có bộ rễ sum suê, phát triển mạnh cải tạo ựất ựã bị thoái hoá ở những vùng ựất khô cằn chưa sử dụng làm thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc phát triển chăn nuôi ựại gia súc.

Sử dụng lợi thế có ựường ranh giới chạy dài theo sông Phan hoàn thiện hệ thống thủy lợi lấy nước từ sông Phanbảo ựảm tưới tiêu an toàn, chủ ựộng cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản ựặc biệt là trong vụ ựông. Cải tạo hệ thống thuỷ lợi, kiên cố hóa kênh mương, mở rộng vùng tưới lên vùng khô hạn, tăng diện tắch tưới tiêu chủ ựộng.

Xây dựng hệ thống thông tin và dự báo ựể cung cấp thông tin thường xuyên về diễn biến thời tiết, sâu bệnh, thị trường cho nông dân. Nâng cao năng lực dự báo và khả năng chủ ựộng phòng chống sâu bệnh, hạn chế thiệt hại do thiếu thông tin dự báo nông nghiêp. Hỗ trợ kiến thức khoa học nông nghiệp nâng cao nhân thức và kỹ năng áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc cây trồng một cách khoa học theo hướng nâng cao chất lượng và bền vững về mặt sinh học.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)