LX LM khoai lang 119,32 LM khoai lang 135,37 16,
4.3.3. Một số giải pháp chủ yếu
4.3.3.1. Chắnh sách về sử dụng ựất
Thực chất công tác dồn nghép ruộng ựất trên ựịa bàn huyện ựã triển khai từ nhiều năm nay nhưng không có hiệu quả nguyên nhân do: chưa tìm ra ựược hệ số chuyển ựổi thắch hợp giữa các loại ựất có ựiều kiện canh tác khác nhau, ruộng ựất quá phân tán nên một vài hộ không thể thực hiện tự chuyển ựổi với nhau ựược mà phải rất nhiều hộ ựiều này dẫn ựến khó thoả thuận giữa các hộẦ
Cần phải thúc ựẩy quá trình tắch luỹ ruộng ựất, ựẩy mạnh công tác dồn ựiền ựổi thửa tập trung ựất ựai, tiến tới xây dựng các mô hình sản xuất quy mô lớn phù hợp với sản xuất hàng hoá tạo ựiều kiện thâm canh cao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. đây là hướng ựi duy nhất ựể nâng cao chất lượng và quy mô sản xuất nông nghiệp trong ựiều kiện ựất ựai manh mún, phân tán như hiện nay. Hỗ trợ và tạo ựiều kiện về mặt pháp lý cho nông dân thực hiện các quyền chuyển ựổi, chuyển nhượng, thuê và cho thuê ựất nông nghiệp.
Ngoài ra cần giải quyết tốt vấn ựề quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch hệ thống thuỷ lợi hệ thống phụ trợ sản xuất nông nghiệp.
4.3.3.2. Thị trường
để ựảm bảo tìm ra thị trường cho nông sản tại ựịa phương, cần bỏ thói quen suy nghĩ của nông dân ựó là sản xuất cái mình có mà chuyển sang sản xuất cái mà thị trường cần. Muốn như vậy thì hệ thống thông tin thị trường là yếu tố then chốt quan trọng. Nông dân ựược chủ ựộng sản xuất theo kế hoạch của riêng mình và tự ựịnh hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Tuy nhiên cần phải hạn chế việc nông dân ựổ xô ựi trồng loại cây trồng nào ựó mà không căn cứ vào nhu cầu thị trường không theo quy hoạch. điển hình năm 2005 với cây dưa các hộ trên toàn huyện tự ý ồ ạt chuyển sang trồng cây dưa bao tử, kết quả trừ các hộ ựã ký hợp ựồng ựược thu mua với giá cao các hộ còn lại bị ép giá dẫn ựến thất thu.
đa dạng hoá sản xuất, sản xuất theo ựịnh hướng của thị trường ựòi hỏi thông tin thị trường hết sức quan trọng các thông tin này cũng rất nhạy cảm và biến ựộng liên tục. điều ựó cho thấy tổ chức sản xuất theo hình thức 4 nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp mới ựáp ứng thông tin thị trường mà vẫn ựảm bảo về mặt quản lý và yêu cầu kỹ thuật.
4.3.3.3 Tăng cường công tác khuyến nông
Áp dụng và phổ cập, chuyển giao các chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ựến hộ sản xuất. Bồi dưỡng kiến thức qua trung tâm học tập cộng ựồng tại thôn, mô hình trình diễn của trương chình khuyến nông.
Hướng dẫn các hộ gia ựình sản xuất theo hướng canh tác bền vững, tiết kiệm và hiệu quả, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Chuyển ựổi thời vụ gieo trồng thắch hợp tránh sâu bệnh, tiếp thu giống mới có chất lượng, giá trị kinh tế cao.
Phát triển ựa dạng các mô hình trình diễn cây trồng vật nuôi con giống cho hiệu quả cao, ựa dạng hoá các mô hình sản xuất, nông lâm kết hợp, vườn ao chuồng, luân canh, xen canh ... giúp cho nông dân lựa chọn mô hình thắch hợp vời ựiều kiện ựất ựai, kỹ thuật, vốn của riêng mình khuyến khắch kinh tế hộ nông dân phát triển. Nông dân thực hiện quyền tự chủ trong sản xuất.
4.3.3.4 Chắnh sách hỗ trợ tắn dụng nông nghiệp
Mặc dù nhà nước có rất nhiều chắnh sách tài chắnh hỗ trợ vay ưu ựãi cho nông dân, nhưng ựể tiếp cận với các nguồn vốn này nông dân gặp không ắt những khó khăn, hạn chế. Thứ nhất các khoản vay này ựòi hỏi chặt chẽ về thế chấp và nhiều thủ tục hành chắnh phức tạp và tốn nhiều công sức và thời gian ựể ựược duyệt cho vay cũng kéo dài và mất nhiều thời giờ ựi lại, thứ hai các khoản vay này thường nhỏ so với mức vốn yêu cầu. Với các khoản vay vốn cho nông nghiệp thường là vay ngắn hạn, ựây là môt hạn chế cho nông dân khi mà các loại hình sản xuất có thời gian thu hồi vốn kéo dài trong nhiều năm. Với các khoản vay ngắn hạn việc sử dụng vốn vay của các hộ chủ yếu ựể giải quyết
các vấn ựề trước mắt có khi không nhằm vào ựầu tư sản xuất nông nghiệp hoặc sử dụng không có tắnh chất lâu dài và nhỏ lẻ.
Cần phải ựơn giản hoá các thủ tục cho vay tài chắnh. Ngân hàng giúp nông dân lập dự án ựầu tư vay vốn, ngân hàng phải ựược coi là người ựồng sở hữu trong các dự án sản xuất nông nghiệp chứ không chỉ ựơn thuần là người cho vay tài chắnh, doanh nghiệp hợp ựồng với nông dân, vay gián tiếp qua các kênh Doanh nghiệp, mở rộng cho vay hộ trang trại. Ngân hàng phát triển cho vay bảo lãnh, tắn chấp với các khoản vay lớn và dài hạn.
4.3.3.5 Giải pháp về khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Nâng cao ựộ phì của ựất có nhiều phương pháp khác nhau ựược sử dụng, bao gồm luân canh, gieo trồng che phủ, phủ bồi thảm mục, sử dụng phân xanh và phân chuồng ủ ngấu.
đối với ựất cằn cỗi chưa ựưa vào sử dụng: - Tái sinh các loại ựất ựã bị thoái hoá không canh tác ựược bằng các cây hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, cải tạo ựất và làm thức ăn chăn nuôi; - Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt; - Tạo lớp che phủ ựất bằng lớp thực vật sống; - Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ ựất và làm ựất tối thiểu.
Theo dõi hiểu rõ chu kỳ sinh trưởng và phát triển của từng loại sâu bệnh, sử dụng tối thiểu và hiệu quả thuốc BVTV. Thay ựổi lịch gieo trồng khống chế sử phát triển của sâu bệnh.
4.3.3.6 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn
Tiếp tục tăng cường hệ thống hạ tầng kỹ thuât nông thôn, cải thiện và mở rộng hệ thống kênh mương tăng cường khả năng cung cấp nước tưới cho ựất ựai, mở rộng vùng tưới lên các chân ựất cao, Kiên cố hóa kênh mương, giao thông nông thôn, hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản
Phát triển giao thông nông thôn là ựiều kiện thúc ựẩy giao lưu kinh tế, phát triển công nghiệp hóa hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn và ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản.