Thủy sản khai thác tự nhiên 1036,3 2125,4 1201,4 44332,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 63 - 68)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử

1. Thủy sản khai thác tự nhiên 1036,3 2125,4 1201,4 44332,

2. Thủy sản nuôi trồng 34945,1 34188,0 41145,0 1455,0

3. Dịch vụ 47670,0 49233,0 44220,1 32426,9

Kết quả nghiên cứu cho thấy: + Về trồng trọt:

Tổng GTSX của ngành trồng trọt trong những năm qua biến ựộng theo xu hướng giảm do chịu sự chi phối của thời tiết, giá trị sản xuất thường sụt giảm gặp ựiều kiện thời tiết bất thuận (từ 226.958,8 triệu ựồng năm 2008 xuống 225.532,9 triệu ựồng năm 2011). Trong ựó, cây lúa cho giá trị sản xuất cao nhất, nhìn chung GTSX của các cây trồng khác ựều tăng nhưng mức tăng trưởng không cao, riêng GTSX cây công nghiệp hàng năm giảm khá mạnh (từ 20.800,9 triệu ựồng năm 2008 xuống còn 12.008,9 triệu ựồng năm 2011). Trên ựịa bàn huyện do ựặc ựiểm phân bố ựịa hình, các loại cây trồng phân bố rải rác trên mỗi cánh ựồng, các cánh ựồng thường nhỏ hẹp, kéo dài nên khó có ựiều kiện ựể cơ giới hoá. Những năm gần ựây xuất hiện vùng chuyên canh hoa tại xã Thổ Tang cho giá trị sản xuất cao. Nhiều giống mới ựược ựưa vào sản xuất, cơ cấu mùa vụ thay ựổi với 2 - 3 vụ trong năm. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất ựối với ngành nông nghiệp vẫn là khả năng tưới tiêu hạn chế ngay cả tại những xã giáp sông Hồng và sông Phan.

Một số mô hình trình diễn ựạt kết quả tốt ựã tạo tiền ựề cho việc mở rộng diện tắch ở các vụ sau như: Mô hình thâm canh lúa ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài khoa học về mật ựộ cấy lúa và ựiều tiết nước gian ựoạn cuối ựẻ nhánh của cây lúa, mô hình Vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa chất lượng cao, mô hình trình diễn giống lúa mới VD88, mô hình bắ ựỏ hạt ựậu F1-868,...

+ Về chăn nuôi:

được xác ựịnh là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi có xu hướng tăng nhanh hơn cả ựạt 133801,4 triệu ựồng năm 2008 lên 183331,4 triệu ựồng năm 2011, bước ựầu xuất hiện một số mô hình chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, bán công

nghiệp như nuôi lợn siêu nạc, vịt siêu trứng, gà thả vườn, nuôi bò thịt ... Hầu hết các hộ nông nghiệp trên ựịa bàn huyện ựều chăn nuôi gia súc, gia cầm bằng các sản phẩm nông nghiệp do chắnh họ làm ra nên quy mô thường nhỏ lẻ, mục ựắch chủ yếu là tận dụng sản phẩm dư thừa và ựể lấy phân bón từ phế thải chăn nuôi. Giá trị sản xuất từ chăn nuôi gia súc năm 2011 là 95737,0 triệu ựồng chiếm tới 52,22% giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.

+ Về nuôi trồng thủy sản:

Huyện có diện tắch mặt nước khá lớn bao gồm các Ao, Hồ, đất có mặt nước ở vùng trũng ven sông tuy nhiên chưa phát huy hết ựược tiềm năng sẵn có. Giai ựoạn 2008 - 2011, GTSX ngành thuỷ sản dao ựộng trong khoảng 83651,4 Ờ 78214,1 triệu ựồng, khai thác tự nhiên chiếm tới 56,68 % giá trị sản xuất ngành thuỷ sản. Diện tắch NTTS trên ựịa bàn huyện có khả năng bị thu hẹp nhằm thực hiện các công trình xây dựng . Phương thức nuôi trồng chủ yếu là phương thức quảng canh cải tiến tận dụng các sản phẩm sẵn có tại ựịa phương, sản phẩm nông nghiệp dư thừa, phế thải chăn nuôi.

Nhìn chung, nền nông nghiệp Vĩnh Tường ựang từng bước phát triển ựời sống nhân dân ựược ổn ựịnh. Mặc dù sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện ựảm bảo ựược an ninh lương thực, nhưng hiệu quả sử dụng ựất còn thấp với năng suất cây trồng vật nuôi thấp, chưa có sản phẩm mang tắnh chất hàng hoá, chưa tạo ựược giá trị kinh tế cao với khối lượng lớn. Nông nghiệp toàn huyện quá chú trọng trồng cây lương thực cho nên mất ựi tắnh ựa dạng trong sản xuất nông nghiệp. đất ựai còn nhiều khả năng khai thác mở rộng cũng như thâm canh tăng vụ. Do hạn chế về khả năng tưới tiêu, rất nhiều diện tắch ựất canh tác chưa ựưa vào sử dụng trong vụ ựông.

4.2.3. Hiện trạng các loại hình sản xuất nông nghiệp

4.2.3.1 Hệ thống cây trồng của huyện

đặc trưng cho ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu của vùng, hệ thống cây trồng bao gồm các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiêp hàng năm.

Bảng 4.6. Hiện trạng hệ thống cây trồng phân theo các vùng đơn vị tắnh: ha. STT Tên cây trồng Vùng I (Thượng huyện) Vùng II (Giữa vùng) Vùng III (Vùng bãi) 1 Lúa 4145,70 6196,50 1788,00 2 Ngô 864,70 1386,00 2220,50 3 Khoai lang 88,10 70,13 5,47

4 Thanh hao hoa vàng 0,00 0,00 523,51

5 Rau các loại 483,17 644,22 322,11 6 đậu các loại 12,06 13,45 34,49 7 đậu tương 436,45 528,25 732,70 8 Lạc 110,90 147,86 73,93 9 Hoa cây cảnh 0,00 0,00 17,90 10 Mắa 0,00 0,00 3,30

11 Cây thức ăn gia súc 27,44 54,86 168,10

* Rau gồm các loại muống, cải bắp, xu hào, rau cải các loại * đậu các loại bao gồm: đỗ xanh, ựỗ ựen....

* Cây thức ăn gia súc: cỏ voi

(Nguồn Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Vĩnh Tường)

Mặc dù 3 vùng sinh thái với các ựặc trưng về ựiều kiện ựất ựai, chế ựộ nước, thuỷ hệ, ựộ cao... khác nhau nhưng trong phân bố ựất ựai 3 vùng ựều chia ra các loại ựất trũng, vàn, vàn cao nên cơ cấu cây trồng trong 3 vùng lại không có mấy khác biệt. Sự khác biệt rõ nhất ựược thể hiện ựó là cơ cấu diện tắch giữa các loại cây trồng ựiều ựó thể hiện tắnh ựa dạng cây trồng và ựặc thù tiểu vùng khắ hậu chưa ựược tận dụng và phát huy tối ựa các nguồn lực sẵn có nhằm ựa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Trong ựiều kiện ựịa hình chia cắt, ựất ựai manh mún và phân tán khả năng sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá tập trung rất khó phát huy thì ựa dạng hoá nông nghiệp là một trong những hướng ựi tắch cực nhằm phát triển nông nghiệp.

cây trồng biến ựộng theo xu hướng giảm diện tắch cây lúa, tăng diện tắch cây màu, cụ thể:

+ Diện tắch lúa có xu hướng giảm năm 2008 diện tắch gieo trồng lúa 12715,10 xuống 12130,20 ha vào năm 2011 (giảm 584,90 ha). Nguyên nhân do chuyển sang trồng cây rau màu với ựất lúa năng suất thấp và ựất phi nông nghiệp.

+ Do nhu cầu phát triển chăn nuôi diện tắch gieo trồng ngô ngày càng tăng năm 2008 là 4240,30 ha lên 4471,20 năm 2011 (tăng 230,90 ha).

+ Diện tắch khoai lang có xu hướng giảm, nguyên nhân do giá trị thương phẩm thấp, khả năng chế biến không cao, không có biện pháp bảo quản tốt nên khoai sau thu hoạch ựể lâu thường bị hỏng, diện tắch năm 2008 là 218,0 ha giảm xuống còn 163,70 ha vào năm 2011 (giảm 54,3 ha).

+ Mắa ựược trồng ở xã vùng bãi ựược trồng nhiều nhất ở Vĩnh Thịnh 2,10 ha.

+ Cây thức ăn gia súc (chủ yếu là cỏ Voi) ựược trồng trên các sườn ựê, bờ rào, bờ ao, vườn nhà, các bãi ựất trống ven sông, ven ựường giao thông ...

Nhìn chung hệ thống cây trồng ựược phân bố ựều trong toàn huyện nhưng theo từng tiểu vùng cụ thể và chế ựộ nước, vùng có khả năng cung cấp nước thường ựược nhân dân ưu tiên trồng lúa, những khu vực hạn chế khác ựược chuyển ựổi sang trồng cây hoa màu theo ựiều kiện thời tiết từng năm, rất nhiều diện tắch lúa ựược canh tác chủ yếu bằng nguồn nước nhờ mưa.

4.2.3.2. Các loại hình sử dụng ựất huyện Vĩnh Tường.

Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng ựược thu thập trên cơ sở những tài liệu cơ bản của huyện, kết quả ựiều tra trực tiếp nông hộ và ựược thể hiện trong bảng 4.7

Kết quả ựiều tra cho thấy Vĩnh Tường có 7 loại hình sử dụng ựất (LUT) chắnh với 31 kiểu sử dụng ựất khác nhau:

Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng ựất canh tác với các kiểu sử dụng ựất năm 2011 Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Chuyên lúa 2547,34 25,10

1. Lúa xuân - lúa mùa 1698,23 16,73

2. Lúa xuân 847,11 8,35

2 Lúa - màu 3086,32 30,41

3. LX - LM - ngô 2381,82 23,47

4. LX - LM - khoai lang 503,18 4,96

5. LX - LM - rau 201,32 1,98

Lúa - rau màu 873,97 8,61

6. Lạc - LM - ngô 132,22 1,30

7. Lạc - lúa mùa 79,23 0,78

8. đậu tương - LM - rau 141,67 1,40

9. đậu tương - LM - ngô 231,16 2,28

10. Rau - LM - rau 52,34 0,52

11. đậu các loại - LM - ngô 210,30 2,07

12. Khoai lang - LM - rau các loại 27,05 0,27

Chuyên rau - màu - CCNNN 2210,04 21,78

13. Chuyên ngô (3 vụ ) 153,08 1,51

14. Chuyên ựậu tương (3 vụ ) 52,10 0,51

15. Chuyên lạc (3 vụ ) 12,31 0,12

16. Chuyên khoai lang (3 vụ ) 9,82 0,10

17. Chuyên rau (3 vụ ) 147,25 1,45

18. Ngô Ờ thanh hao hoa vàng 524,57 5,16

19. Ngô - khoai lang 25,13 0,25

20. Khoai lang - lạc 12,73 0,13

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)