- Công thức 1: Bion500WG nồng ñộ 100 ppm;
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1 Kết luận
5.1. Kết luận
1. Thành phần nấm bệnh hại lạc chủ yếu trên ựồng ruộng tại Gia Lâm, Hà Nội, vụ Xuân 2010 bao gồm 9 loài nấm thuộc 5 bộ, trong ựó bệnh héo rũ gốc mốc ựen A. niger, héo rũ gốc mốc trắng S. rollfsii, mốc vàng A. flavus,
mốc xanh Penicillium sp. gây hại phổ biến ở giai ựoạn cây con và bệnh ựốm
nâu Cercospora arachidicola., rỉ sắt Puccinia archidis Speg gây hại phổ biến ở giai ựoạn trưởng thành.
2. Thành phần nấm hại hạt giống lạc thu thập tại vùng Gia Lâm, Hà Nội từ vụ Xuân năm 2010 bao gồm 7 loài thuộc 4 bộ. Các loài nấm A. niger, A. flavus xuất hiện phổ biến nhất, nấm Fusarium sp. và S. rolfsii ắt phổ biến hơn cả.
3. Xã đình Xun có tỷ lệ cây nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc ựen, héo rũ gốc mốc trắng ở các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển từ cây con ựến cây ra hoa cao hơn so với xã Kim Sơn và xã Dương Quang. Xã Kim Sơn có tỷ lệ cây nhiễm bệnh lở cổ rễ ở giai ựoạn cây ra hoa cao hơn 2 xã Dương Quang và đình Xuyên. Bệnh lở cổ rễ R.solani có tỷ lệ bệnh cao hơn so với bệnh héo rũ gốc mốc ựen A.niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng S. rolfsii.
4. Theo dõi tình hình phát sinh, phát triển của với bệnh héo rũ gốc mốc ựen A.niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii trên 3 giống lạc
trồng tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội vụ Xuân năm 2010 cho thấy giống MD7 nhiễm với loại nấm bệnh này cao hơn so với hai giống L14 và L18.
5. Áp dụng biện pháp luân canh cây trồng có tác dụng tốt hạn chế sự phát sinh, phát triển của bệnh 4 loại bệnh là héo rũ gốc mốc ựen do nấm
A.niger và héo rũ gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii, bệnh ựốm lá Cercospora
spp. và bệnh rỉ sắt hại lá Puccinia arachidis gây hại trên giống lạc L14 tại Gia Lâm, Hà Nội. Công thức luân canh: Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đơng có tác dụng làm giảm tỷ lệ nhiễm 4 loại bệnh này, ựồng thời có năng suất cao nhất (ựạt 25,28 tạ/ha) trên cùng một ựơn vị diện tắch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88
6. Các công thức bón vơi ảnh hưởng khác nhau ựến sự phát sinh, phát triển của bệnh 4 loại bệnh là héo rũ gốc mốc ựen do nấm A.niger và héo rũ
gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii, bệnh ựốm lá Cercospora spp. và bệnh rỉ sắt hại lá P. arachidis gây hại trên giống lạc L14 tại Gia Lâm, Hà Nội. Xử lý bón vơi ở mức 556 kg vơi bột bột/ha ựã làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ựáng kể so với mức bón vơi thấp hơn, ựặc biệt là so với ựối chứng khơng bón vơi thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh giảm rõ rệt. Mức bón vơi này cho năng suất cao nhất ựạt 26,52 tạ/ha,
7. Các cơng thức bón lân ảnh hưởng khác nhau ựến sự phát sinh, phát triển của bệnh 4 loại bệnh là héo rũ gốc mốc ựen do nấm A.niger và héo rũ
gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii, bệnh ựốm lá Cercospora spp. và bệnh rỉ sắt hại lá P. arachidis gây hại trên giống lạc L14 tại Gia Lâm, Hà Nội. Bón lân
với lượng 556 kg Supe lân/ha ựã làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh so với các mức bón lân khác, so với ựối chứng khơng bón lân và cho năng suất cao nhất ựạt 27,83 tạ/ha.
8. Xử lý chất kắch kháng làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh so với ựối chứng ựối với bệnh 4 loại bệnh là héo rũ gốc mốc ựen do nấm A.niger và héo
rũ gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii, bệnh ựốm lá Cercospora spp. và bệnh rỉ
sắt hại lá P. arachidis gây hại trên giống lạc L14 tại Gia Lâm, Hà Nội. Chất
kắch kháng CuCl2 (nồng ựộ 0,05 mM) có hiệu quả cao nhất tiếp ựến là Bion 500WG (nồng ựộ 100 ppm), chất kắch kháng Salicylic acid (nồng ựộ 0,4 mM) có hiệu quả thấp hơn. Xử lý chất kắch kháng CuCl2 cho năng suất cao nhất ựạt 31,28 tạ/ha.
9. Sử dụng thuốc Ridomil 72 WP (liều lượng 2,0 kg/ha) cho hiệu quả cao nhất phòng trừ bệnh là héo rũ gốc mốc ựen do nấm A.niger và héo rũ gốc mốc trắng do nấm S. rolfsii, tiếp ựến là thuốc Topsin M -70WP (liều lượng 0,6kg/ha), thuốc Sumi - eight 12,5WP (liều lượng 0,2 kg/ha)có hiệu quả thấp nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89
5.2. đề nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung danh mục thành phần bệnh hại hạt giống lạc tại các vùng trồng lạc khác thuộc Hà Nội, thử nghiệm các biện pháp phòng trừ cũng như xử lý hạt giống trước khi ựưa vào sản xuất.
2. Tiếp tục nghiên cứu thêm về cơ chế của các chất kắch kháng Bion 500WG, CuCl2, Salicylic acid. Nghiên cứu về nồng ựộ xử lý chất kắch kháng cho hiệu quả cao nhất trong phòng trừ bệnh nấm hại lạc.
3. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của các chất kắch kháng ngồi sản xuất trên nhiều loại cây trồng khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90