- CT1: bón 278kg Supe lân/ha; CT2: bón 417 kg Supe lân/ha;
4.4.4. Ảnh hưởng của chất kích kháng ñến sự phát sinh, phát triển của một số bệnh nấm gây hại trên giống lạc L14 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nộ
Chúng tơi tiến hành thử nghiệm chất kích kháng trong phịng trừ một số bệnh nấm hại lạc. Thí nghiệm gồm 4 công thức:
- Công thức 1: Bion 500 WG pha 1 g với 10 lít nước, có nồng ñộ 100 ppm; - Công thức 2: Salicylic acid pha 5,4 g với 10 lít nước, có nồng độ 0,4 mM; - Công thức 3: CuCl2 pha 0,1 g với 10 lít nước, có nồng độ 0,05 mM; - ðối chứng: Khơng sử dụng chất kích kháng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 76
Xử lý lần 1: Ngâm hạt 15 phút với 3 loại kích kháng để riêng, sau đó vớt ra và ngâm trong nước lã với thời gian 4h, tiếp đó vớt hạt giống ra ủ. Cứ 12h tưới ẩm 1 lần. Thời gian từ khi ngâm, ủ hạt ñến khi ñem gieo ngồi đồng là 48h.
Xử lý lần 2: khi cây có 2 lá mầm bằng cách phun ướt ñều trên mặt lá và xung quanh gốc bằng bình bơm tay loại 10 lít.
Xử lý lần 3: khi cây 5 lá thật bằng cách phun ướt ñều trên mặt lá và xung quanh gốc bằng bình bơm tay loại 10 lít.
Chế độ phân bón như nhau ở tất cả các cơng thức.
4.4.4.1. Ảnh hưởng của chất kích kháng ñến sự phát sinh, phát triển ñến bệnh héo rũ gốc mốc ñen Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng
Sclerotium rolfsii trên giống lạc L14 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội
Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển ñến bệnh héo rũ gốc mốc ñen Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii trên giống lạc L14 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội được
trình bày ở bảng 4.14.
Qua bảng 4.14, hình 4.25 và hình 4.26 cho thấy:
Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc ñen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo
rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii tăng dần từ thời kỳ cây con ñến thời kỳ quả non.
Bệnh héo rũ gốc mốc ñen do nấm Aspergillus niger:
Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc ñen do nấm Aspergillus niger tại thời kỳ cây con (03/3) ở các công thức xử lý chất kích kháng khơng thấy xuất hiện, trong khi ñó ñối chứng có tỷ lệ bệnh là 0,5%. Ở thời kỳ quả non (27/4) ở các công thức CT1: CT2: CT3 có tỷ lệ bệnh lần lượt là 2,3% : 2,6% : 2,0%, trong khi đó với đối chứng thì tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc đen là 5,6%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 77
Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm S.rolfsii tại thời kỳ cây con
(02/3) ở các cơng thức có xử lý chất kích kháng thì khơng thấy bệnh xuất hiện, trong khi đó ñối chứng có tỷ lệ bệnh là 0,6%. Ở thời kỳ quả non (27/4) ở các công thức CT1: CT2: CT3 có tỷ lệ bệnh lần lượt là 2,5% : 2,9% : 2,1%, trong khi đó với đối chứng thì tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng là 6,1%.
Như vậy, qua thí nghiệm chúng tơi thấy xử lý chất kích kháng đã làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh so với đối chứng. Chất kích kháng CuCl2 có hiệu quả cao nhất tiếp đến là Bion, chất kích kháng Salicylic acid có hiệu quả thấp hơn.
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của chất kích kháng đến bệnh héo rũ gốc mốc ñen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống lạc L14 tại xã Kim Sơn, Gia
Lâm, Hà Nội vụ Xuân năm 2010
Tỷ lệ bệnh ở các công thức (%) CT1 CT2 CT3 ðối chứng Ngày ñiều tra Giai ñoạn sinh trưởng, phát triển HR GMð HR GMT HR GMð HR GMT HR GMð HR GMT HR GMð HR GMT 03/3/2010 Cây con 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,6 09/3/2010 Cây con 0,3 0,2 0,4 0,4 0,2 0,2 1,0 1,1 16/3/2010 Phân cành 0,6 0,7 0,8 0,9 0,5 0,6 2,2 1,5 23/3/2010 1,1 1,3 1,3 1,5 0,9 0,7 2,6 2,5 30/3/2010 Ra hoa 1,3 1,5 1,6 1,9 1,1 0,9 3,3 3,7 06/4/2010 1,6 1,8 1,9 2,1 1,3 1,2 3,9 5,1 13/4/2010 1,9 2,0 2,2 2,5 1,6 1,5 4,2 5,6 20/4/2010 2,1 2,3 2,4 2,7 1,9 1,8 4,8 6,0 27/4/2010 Hoa rộ-Quả non 2,3 2,5 2,6 2,9 2,0 2,1 5,6 6,1
Ghi chú: Thời gian trồng: ngày 23/02/2010.