3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.2. ðiều tra thành phần và mức ñộ phổ biến nấm bệnh hại lạc ngoài ñồng
Phương pháp ựiều tra ngồi đồng ruộng áp dụng theo Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật của Viện Bảo vệ thực vật năm 2006.
Chọn 1 ựiểm ựiều tra trên 1 xã trồng lạc ựại diện cho giống lạc phổ biến (giống L14) tại 3 xã Kim Sơn, Dương Quang và đình Xuyên. Mỗi ựiểm ựiều tra chọn 3 ruộng lạc (mỗi ruộng ựiều tra trên 250 m2). Ruộng ựiều tra trên chân ựất cấy lúa vụ Mùa năm 2009. điều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc tại mỗi ruộng, mỗi ựiểm 50 cây ựối với bệnh gây chết cây và 5 cây ựối với bệnh gây hại trên lá lạc, ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần từ giai ựoạn cây con ựến thu hoạch. Quan sát triệu chứng bệnh trên toàn bộ cây trồng ở ựiểm ựiều tra, ựánh giá mức ựộ phổ biến của bệnh ở từng cấp.
3.4.2.1. điều tra tình hình phát sinh, phát triển của héo rũ gốc mốc ựen, héo
rũ gốc mốc trắng và lở cổ rễ tại Gia Lâm, Hà Nội
Chọn 1 ựiểm ựiều tra trên 1 xã trồng lạc ựại diện cho giống lạc phổ biến (giống L14) tại 3 xã (Kim Sơn, Dương Quang, đình Xuyên). Mỗi ựiểm ựiều tra chọn 3 ruộng lạc (mỗi ruộng ựiều tra trên 250 m2). Ruộng ựiều tra trên chân ựất cấy lúa vụ Mùa năm 2009. Mỗi ựiểm ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc tại mỗi ruộng, mỗi ựiểm 50 cây. điều tra tỷ lệ bệnh ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần từ thời kỳ cây con ựến thời kỳ cây ra hoa.
điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii, bệnh lở cổ rễ do nấm
Rhizoctoni solani.
Chẩn đốn bệnh ngoài ựồng ruộng: Dựa vào triệu chứng biểu hiện bệnh bên ngồi ựiển hình.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 27
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%).
3.4.2.2. điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc do nấm gây ra ựối với 3 giống lạc L14, L18, MD7 tại xã Kim Sơn
Chọn 3 ựiểm trồng lạc (mỗi ựiểm chọn 3 ruộng, mỗi ruộng ựiều tra trên 250 m2) với 3 giống khác nhau (L14; L18, MD7) tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội, Ruộng ựiều tra trên chân ựất cấy lúa vụ mùa năm 2009. Mỗi ựiểm ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc tại mỗi ruộng, mỗi ựiểm 50 cây. điều tra tỷ lệ bệnh ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần từ thời kỳ cây con (2 Ờ 3 lá) ựến thời kỳ cây ra hoa rộ.
điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii dựa vào triệu chứng biểu hiện bệnh bên ngồi ựiển hình.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%).
3.4.3. Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ựến sự phát sinh, phát triển của
một số nấm bệnh gây hại lạc
3.4.3.1. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến sự phát sinh, phát triển của một số nấm bệnh gây hại lạc
Chọn 3 ruộng trồng lạc ựại diện cho giống lạc phổ biến (giống L14) tại xã Kim Sơn, mỗi ruộng có diện tắch trên 360 m2 có cơng thức luân canh khác nhau (Lạc xuân- Cà chua - Rau vụ ựông ; Lạc xuân - Lúa mùa - Ngơ đông; Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột).
Các cơng thức ln canh có chế ựộ phân bón: (32 kg N + 60 kg P205 + 80 kg K20 + 420 kg vôi bột + 8 tấn phân chuồng)/1ha.
- Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii trên 3 công thức luân canh khác nhau. Thời
gian ựiều tra từ thời kỳ cây con ựến thời kỳ cây ra hoa rộ. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 50 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 28
- Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. từ thời kỳ cây ựâm tia hình thành quả ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.
- Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh rỉ sắt lạc do nấm Puccinia arachidis từ thời kỳ quả non ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. đánh giá năng suất ở các công thức.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).
3.4.3.2. Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi ựến sự phát sinh, phát triển của
một số nấm bệnh gây hại lạc trên giống L14 tại xã Dương Quang, Gia Lâm, Hà Nội
Ruộng thắ nghiệm có diện tắch 450 m2 trên chân ựất thịt nhẹ có cơng thức luân canh Lúa mùa - Rau vụ ựông (cải cúc) - Lạc xuân.
Thiết kế thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), mỗi công thức nhắc lại 3 lần và có ựối chứng.
Thắ nghiệm gồm 4 cơng thức:
- Cơng thức (CT1): bón 278 kg vôi bột/ha (10 kg/1 sào bắc bộ); - Cơng thức (CT2): bón 417 kg vơi bột/ha (15 kg/1 sào bắc bộ); - Cơng thức (CT3): bón 556 kg vôi bột/ha (20 kg/1 sào bắc bộ); - đối chứng: Khơng bón vơi bột.
` Vơi bột dùng trong thắ nghiệm ở dạng bột đóng bao 25 kg.
Bón lần 1: Bón lót 50 % lượng vơi ở các công thức khi bừa lần cuối, rải ựều trên ruộng.
Bón lần 2: Bón thúc lượng vơi cịn lại vào thời kỳ cây ra hoa rộ, bón vãi lên trên bề mặt lá.
Sử dụng liều lượng phân bón (32 kg N + 60 kg P205 + 80 kg K20 + 8 tấn phân chuồng)/1 ha, được bón ựồng nhất ở tất cả công thức trong thắ nghiệm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 29
- Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc
mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii trên 3 cơng thức bón vơi khác nhau. Thời gian ựiều tra từ thời kỳ cây con ựến thời kỳ cây ra hoa rộ. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 50 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. - Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi ựến ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. từ thời kỳ cây đâm tia hình thành quả ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.
- Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi ựến ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh rỉ sắt lạc do nấm Puccinia arachidis từ thời kỳ quả non ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. đánh giá năng suất ở các công thức.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).
3.4.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp bón lân (supe lân Lâm Thao) ựến sự phát
sinh, phát triển của một số nấm bệnh gây hại lạc trên giống L14 tại xã
đình Xuyên, Gia Lâm, Hà Nội
Ruộng thắ nghiệm có diện tắch 450 m2 trên chân ựất thịt nhẹ có cơng thức luân canh Lúa mùa - Rau vụ ựông (bắp cải) - Lạc xuân.
Thiết kế thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), mỗi công thức nhắc lại 3 lần và có ựối chứng.
Thắ nghiệm gồm 4 cơng thức:
- Cơng thức (CT1): bón 278 kg Supe lân/ha (10kg/ 1 sào bắc bộ); - Công thức (CT2): bón 417 kg Supe lân/ha (15kg/1 sào bắc bộ); - Cơng thức (CT3): bón 556 kg Supe lân/ha (20kg/ 1 sào bắc bộ); - đối chứng: Khơng bón lân.
` Sử dụng liều lượng phân bón (32 kg N + 80 kg K20 + 420 kg vôi bột + 8 tấn phân chuồng)/1 ha, được bón ựồng nhất ở tất cả công thức trong thắ nghiệm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30
Bón lót tồn bộ lượng phân lân ở các công thức vào giữa hốc gieo.
- Ảnh hưởng của biện pháp bón lân ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc
mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii trên 3 cơng thức bón lân khác nhau. Thời gian ựiều tra từ thời kỳ cây con ựến thời kỳ cây ra hoa rộ. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 50 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. - Ảnh hưởng của biện pháp bón lân ựến ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. từ thời kỳ cây ựâm tia hình thành quả ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.
- Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh rỉ sắt lạc do nấm Puccinia arachidis từ thời kỳ quả non ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. đánh giá năng suất ở các công thức.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).
3.4.4. Ảnh hưởng của chất kắch kháng ựến sự phát sinh, phát triển của một số nấm bệnh gây hại trên giống lạc L14 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội