Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI LẠC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI VÙNG GIA LÂM HÀ NỘI VỤ XUÂN NĂM 2010 (Trang 32 - 35)

trồng ở Việt Nam

Việc nghiên cứu và sử dụng chất kắch kháng ban đầu ựược thực hiện chủ yếu ở miền Nam trên cây trồng chủ yếu là cây lúa và một số cây rau màu khác và ựã mang lại một số kết quả nhất ựịnh.

Theo Phạm Văn Dư và cộng sự (1997), xử lý mạ bằng cách chủng vào cây mạ nguồn bệnh Magnaporthe grisea ựã bị làm yếu ựi, 2 ngày sau chủng

nguồn bệnh cháy lá thì lúa có khả năng giảm bệnh từ 35 - 38%.

Theo Lê Thanh Phong và cộng sự (1999), sử dụng hóa chất như ethrel 800 ppm, saccharine 0,05 mM, Bion 200 ppm, natrium silicate 4 mM và CuCl2 0,05 mM cho hiệu quả kắch kháng bệnh cháy lá lúa kéo dài ựến 18 ngày sau khi phun lên lá lúa. Ngồi ra, các hóa chất chitosan glucosamine, napthalence acetic acid 30ppm, KH2PO4 5 mM, Aspirin (acetylsalicylic acid) 0,4 mM, SA 0,4 mM, ascorbic acid 1 mM và benzoic acid cũng gây kắch kháng bệnh nhưng không kéo dài ựược lâu.

Theo Lăng Cảnh Phú (2000), dịch nuôi cấy của vi khuẩn Flavimonas oryzuhabitans sau khi ựược xử lý hạt hoặc phun lên lá lúa, giúp cây lúa có khả năng chống lại bệnh cháy lá.

Theo Phạm Văn Dư và cộng sự (2000), SA, ASA, KH2PO4 và chitosan ựược xử lý 1 và 2 giờ trước khi chủng bệnh với P.grisea trên 2 giống OM 269 và OM 1723, cho thấy có ảnh hưởng ựến tắnh kháng lưu dẫn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21

Theo Diệp đông Tùng (2000), sử dụng acibenzolar-s-methyl kắch kháng bệnh cháy lá lúa khi xử lý hạt, thì có thể kéo dài tắnh kháng ựến 30 ngày sau khi sạ.

Theo Phạm Văn Dư và cộng sự (2001), tắnh kháng bệnh ựạo ôn ở cây lúa ựược ghi nhận khi xử lý hạt với KH2PO4 20 - 23 mM thì khơng gây hại ựến tỷ lệ nảy mầm, chiều dài rễ, phát triển mầm và KH2PO4 15 mM phun lên lá ở giống lúa CMK 39 sau khi gieo sạ lúa thì có thể làm tăng tắnh kháng qua việc giảm số vết bệnh ựang phát triển, tổng vết bệnh trên lá và tỷ lệ đạo ơn cổ bong.

Trịnh Ngọc Thúy (2000) xử lý hạt lúa bằng cách ngâm với CuCl2 0,05 mM, cây lúa có khả năng kắch kháng bệnh cháy lá lúa từ 9 - 24 ngày sau khi gieo sạ lúa và khi phun trên lá vào 20 ngày sau khi sạ thì làm giảm ựến nhỏ hơn 50% tỷ lệ bệnh trên lá lúa và có thể kéo dài ựến 43 ngày sau khi sạ.

Trần Vũ Phến và cộng sự (2000), ựã phát hiện ra một chủng nấm

Colletotrichum sp. gây bệnh trên cỏ lồng vực trong ruộng lúa tại đồng Tháp,

khơng gây hại cho lúa và có khả năng kắch kháng, giúp cây lúa giảm bệnh ựạo ôn từ 58 - 72% so với ựối chứng.

Clorua đồng cịn cho thấy biểu hiện kắch kháng chống lại bệnh cháy lá lúa khi khảo sát ở mức ựộ sinh hóa (Ngơ Thành Trắ và cộng sự, 2001) và mô học (Huỳnh Minh Châu và cộng sự, 2001).

Theo Phạm Văn Dư và cộng sự (2001), sử dụng Oxalic acid 1mM, Oxalic acid + natritetraborac làm tăng chiều cao, giảm bệnh cháy lá, giảm bệnh thối cổ gié từ 50 - 60% và tăng năng suất từ 16 - 20%.

Teo Trịnh Ngọc Thúy (2001), saccharin, chitosan và glucosamin phun lá cũng có tác dụng kắch thắch tắnh kháng bệnh trên cây lúa.

Trần Vũ Phến (2002), ựã thử nghiệm hiệu quả kắch kháng chống bệnh cháy lá lúa của nấm Colletotrichum sp. ở nồng ựộ 106 bào tử / ml ựạt từ 45,2% - 49,3% so với ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22

Nguyễn Hữu Anh Nhi (2002), cho rằng xử lý hạt với vi khuẩn

Flavimonas oryzihabitans dòng 9 - E2, nồng ựộ 108/ml không ảnh hưởng ựến sự nảy mầm của hạt lúa, làm gia tăng chiều dài của rễ và diệp tiêu, ựã kắch thắch lưu dẫn giúp cây lúa chống lại bệnh cháy lá, có hiệu lực ngay 7 ngày sau khi tấn công (74,96%) và kéo dài cho ựến 28 ngày sau khi tấn cơng (44,34%).

Theo Nguyễn Ngọc Trì (2004) khi xử lý SA (1000 pm) hoàn toàn bảo vệ cây ớt ở giai ựoạn 6 lá khỏi sự tấn công của nấm Colletotrichum sp. với khả năng bảo vệ ựạt tới 100%.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Hoàng Oanh và cộng sự (2006), Nguyễn Minh Thùy (2006) ghi nhận ba hóa chất Salicylic acid (SA, 1.000ppm), CuCl2 (0,05 mM) và KH2PO4 (5mM) ựều có khả năng kắch kháng bệnh thán thư trên ớt.

Phạm Hoàng Oanh và cộng sự (2009) ựã thắ nghiêm khả năng kắch kháng của 3 chất là Salicylic acid, CuCl2 và KH2PO4 ựối với bệnh thán thư ớt

Colletotrichum sp., kết quả cho thấy trong 3 chất SA cho hiệu quả kắch kháng

sớm nhất và keo dài ựến 144 GSP, KH2PO4 có hiệu quả kéo dài ựến 96 GSP, cịn CuCl2 có hiệu quả kéo dài ựến 72 GSP thể hiện qua phần trăm ựĩa áp tạo phát sáng tế bào.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI LẠC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI VÙNG GIA LÂM HÀ NỘI VỤ XUÂN NĂM 2010 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)