ngoài trong cỏc quy định của phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh
Thời phong kiến, hụn nhõn do cha mẹ đụi bờn định đoạt và việc kết hụn khụng thể thiếu vai trũ của ụng Mai - bà Mối. Cỏc nghi thức, thủ tục kết hụn được thực hiện theo phong tục, tập quỏn địa phương và luật phỏp chỉ cú vai trũ ghi nhận và bảo vệ những phong tục ấy. Phải đến khi bộ Quốc triều Hỡnh luật (hay cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức) ra đời - một bộ luật được đỏnh giỏ là cú nhiều điểm tiến bộ, kỹ thuật lập phỏp cao khụng chỉ ở Việt Nam mà cả trờn thế giới trong thời kỳ đú, chế độ hụn nhõn và gia đỡnh mới được ghi nhận chớnh thức trong một chương riờng - Chương Hộ Hụn. Chương gồm cú 58 điều, quy định về: Điều kiện kết hụn, hỡnh thức và thủ tục kết hụn, thủ tục ly hụn, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng..., điều đặc biệt, Bộ luật quy định về xử phạt "Người làm mối" khi cú hành vi vi phạm trong quỏ trỡnh mai mối. Tại điều 339 của Bộ luật quy định: Những người mối lỏi đem đàn bà con gỏi cú tội đương trốn trỏnh, làm mối cho người ta làm vợ cả, vợ lẽ thỡ xử tội nhẹ hơn tội của chớnh người đàn bà ấy một bậc, người khụng biết thỡ khụng phải tội [32]. Tuy Bộ luật khụng quy định cụ thể về nguyờn tắc mai mối, điều kiện hành
nghề mai mối, thủ tục mai mối,… nhưng với quy định: Người làm mối đem đàn bà con gỏi cú tội đang trốn trỏnh để làm mối cho người khỏc sẽ bị xử tội cho thấy Bộ luật Hồng Đức đó thừa nhận vai trũ của mai mối trong phong tục kết hụn của người Việt. Điều đỏng tiếc là những điểm ưu việt của Quốc triều hỡnh luật đó khụng được kế thừa trong những bộ luật thời kỳ sau này. Dự khụng được quy định cụ thể trong văn bản luật thời kỳ sau của Bộ luật Hồng Đức nhưng ụng Mai - bà Mối vẫn giữ vai trũ quan trọng trong phong tục, tập quỏn kết hụn của người dõn Việt Nam.
Thời kỳ Phỏp thuộc, Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, quan hệ HN&GĐ thời kỳ này được điều chỉnh bởi cỏc quy phạm được quy định trong ba Bộ luật dõn sự ỏp dụng cho ba miền khỏc nhau, đú là bộ Dõn phỏp điển Bắc Kỳ (1931) được ỏp dụng ở Bắc Kỳ; Dõn phỏp điển Trung Kỳ (1936) được ỏp dụng tại Trung Kỳ; và Phỏp quy giản yếu (1983) được ỏp dụng ở Nam Kỳ. Trong ba bộ dõn luật được ỏp dụng ở ba miền Bắc, Trung, Nam, Bộ Dõn luật Bắc Kỳ và bộ Dõn luật Trung Kỳ đó ghi chộp những nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật dõn sự Phỏp như: quyền tự do lập hụn ước và tớnh chất khụng thay đổi của chế độ hụn sản. Và, tất nhiờn cỏc Bộ luật này cũng khụng đề cập đến vai trũ của mai mối trong hụn nhõn.
Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954, đất nước vừa giành được độc lập, Quốc hội khúa I nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó thụng qua văn bản phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao nhất đú là Hiến phỏp năm 1946. Văn bản này quy định một số nguyờn tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ HN&GĐ. Sau đú, Nhà nước đó ban hành hai văn bản phỏp lý quan trọng là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22 thỏng 5 năm 1950 quy định sửa đổi một số quy lệ và chế định luật dõn sự và Sắc lệnh số 159-SL ngày 17 thỏng 11 năm 1950 quy định về vấn đề ly hụn. Trong cỏc văn bản này khụng cú bất kỳ quy định nào liờn quan đến MGKH.
Giai đoạn đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc, quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam được điều chỉnh bởi hai hệ thống phỏp luật khỏc nhau. Miền Bắc được điều chỉnh bởi Hiến phỏp năm 1959 quy định một số nguyờn
tắc tiến bộ đối với quan hệ hụn nhõn. Đặc biệt trong giai đoạn này là sự ra đời của Luật HN&GĐ do Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa khúa thứ nhất, kỳ họp thứ 11, thụng qua trong phiờn họp ngày 29 thỏng 12 năm 1959 (Luật HN&GĐ năm 1959). Trong khi đú, ở miền Nam, quan hệ HN&GĐ thời kỳ này vẫn chịu sự điều chỉnh của Phỏp quy giản yếu (1883) cho đến năm 1959 khi Luật Gia đỡnh được ban hành ngày 02 thỏng 1 năm 1959. Sau đú Luật Gia đỡnh được thay thế bởi Sắc luật 15/64 ngày 23 thỏng 7 năm 1964. Đến 20 thỏng 12 năm 1972, Sắc luật 15/64 bị thay thế bởi Bộ Dõn luật và Bộ Dõn luật này tồn tại cho đến ngày miền Nam được giải phúng 30 thỏng 4 năm 1975. Điểm chung của hai hệ thống phỏp luật về HN&GĐ này là đều thiếu vắng quy định về MGKH.
Sau đại thắng mựa Xuõn năm 1975, đất nước thống nhất, xó hội Việt Nam được điều chỉnh bởi một hệ thống phỏp luật thống nhất. Luật HN&GĐ được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam khúa VII, kỳ họp thứ 12, thụng qua ngày 29 thỏng 12 năm 1986 (Luật HN&GĐ năm 1986) thay thế Luật HN&GĐ năm 1959. Điểm khỏc biệt lớn nhất giữa Luật HN&GĐ năm 1959 và Luật HN&GĐ năm 1986 là Luật HN&GĐ năm 1986 đó dành 03 điều (Điều 52 - Điều 54) tại Chương IX quy định về quan hệ HN&GĐ giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Ngày 01/2/1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 12-HĐBT quy định về thủ tục kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài tiến hành trước cơ quan cú thẩm quyền của nước Cộng hũa XHCN Việt Nam. Dự vậy, những quy định về MGKH vẫn chưa được đề cập trong hai văn bản luật này.
Năm 1993, Phỏp lệnh HN&GĐ giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được ban hành. Đõy là văn bản phỏp luật riờng biệt đầu tiờn điều chỉnh một phần quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài. Và, ngày 30/11/1994, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 184-CP quy định về thủ tục kết hụn, nhận con ngoài giỏ thỳ, nuụi con nuụi, nhận đỡ đầu giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Nhà lập phỏp đó khụng dự liệu bất kỳ điều khoản nào về MGKH nhưng cũng khụng ấn định những quy định cấm MGKH.
Luật HN&GĐ được Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam thụng qua ngày 9 thỏng 6 năm 2000 tại kỳ họp thứ 7, khúa X (Luật HN&GĐ năm 2000). Trong đú, vấn đề về HN&GĐ cú yếu tố nước ngoài được quy định thành một chương riờng (chương XI) với 07 điều (từ Điều 100 đến Điều 106). Tuy khụng cú bất kỳ điều khoản nào quy định về MGKH cũng như quy định cấm MGKH, nhưng Luật HN&GĐ năm 2000 đó giỏn tiếp đề cập đến vấn đề MGKH trỏi đạo đức và thuần phong mỹ tục của dõn tộc sẽ bị nghiờm cấm. Tại Điều 2, Những nguyờn tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ quy định: "Hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng" [29]. Và một trong cỏc điều kiện kết hụn tại Điều 9 quy định: "Việc kết hụn do nam và nữ tự nguyện quyết định, khụng bờn nào được ộp buộc, lừa dối bờn nào; khụng ai được cưỡng ộp hoặc cản trở" [29]. Hụn nhõn tự nguyện là hụn nhõn xuất phỏt từ tỡnh cảm nam nữ, do đụi bờn nam nữ tự quyết định, khụng ai được ộp buộc, lừa dối. Dự hụn nhõn đú cú hay khụng cú "bàn tay" của mai mối, nếu cú bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy hụn nhõn đú khụng tự nguyện, một trong cỏc bờn hoặc cả hai bờn bị lừa dối, cưỡng ộp thỡ cuộc hụn nhõn đú sẽ khụng được phỏp luật thừa nhận. Tại Điều 103 quy định về kết hụn cú yếu tố nước ngoài: "Nghiờm cấm lợi dụng việc kết hụn cú yếu tố nước ngoài để buụn bỏn phụ nữ, xõm phạm tỡnh dục đối với phụ nữ hoặc vỡ mục đớch trục lợi khỏc" [29]. Như vậy, nhà lập phỏp cũng đó dự liệu trường hợp kết hụn vỡ mục đớch kinh tế; kết hụn nhằm che giấu hành vi buụn bỏn phụ nữ, xõm phạm tỡnh dục đối với phụ nữ đều bị nghiờm cấm - thực tế những trường hợp này đó xảy khỏ nhiều và chủ yếu thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thực hiện MGKH trỏi phỏp luật.
Trước những diễn biến phức tạp của thực trạng hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài, đặc biệt là hoạt động MGKH cú yếu tố nước ngoài của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài ngày càng rầm rộ, tinh vi, gõy ra nhiều hậu quả xấu cho xó hội. Ngày 10/7/2002, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật HN&GĐ về quan hệ HN&GĐ cú yếu tố nước ngoài, cú hiệu lực thi hành từ ngày
02/01/2003 (Nghị định số 68/2002/NĐ-CP), chớnh thức "nghiờm cấm hoạt động kinh doanh MGKH, nhận cha, mẹ, con, nuụi con nuụi nhằm mục đớch kiếm lời dưới mọi hỡnh thức" [9]. Đõy là lần đầu tiờn hoạt động MGKH núi chung và hoạt động MGKH cú yếu tố nước ngoài núi riờng được quy định trong văn bản phỏp luật. Nghị định 68/2002/NĐ-CP cũng đưa ra một loạt cỏc quy định nhằm phũng ngừa, ngăn chặn hoạt động MGKH nhằm mục đớch trục lợi như: quy định về Hồ sơ đăng ký kết hụn; thủ tục nộp, nhận hồ sơ; trỡnh tự giải quyết việc đăng ký kết hụn tại Việt Nam; từ chối đăng ký kết hụn.
Tại Điều 13 quy định Hồ sơ đăng ký kết hụn của mỗi bờn gồm cỏc giấy tờ sau [9]:
Tờ khai đăng ký kết hụn theo mẫu quy định, cú xỏc nhận chưa quỏ 06 thỏng, tớnh đến ngày nhận hồ sơ, của cơ quan cú thẩm quyền về việc hiện tại đương sự là người khụng cú vợ hoặc khụng cú chồng;
Đối với người nước ngoài, việc xỏc nhận người đú khụng cú vợ hoặc khụng cú chồng cú thể bằng một văn bản riờng. Trong trường hợp phỏp luật nước ngoài khụng quy định việc xỏc nhận vào Tờ khai hoặc cấp loại giấy này thỡ cú thể thay thế bằng việc xỏc nhận lời tuyờn thệ của đương sự về việc khụng cú vợ hoặc khụng cú chồng, phự hợp với phỏp luật nước đú.
Giấy xỏc nhận của tổ chức y tế cú thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quỏ 06 thỏng, tớnh đến ngày nhận hồ sơ, xỏc nhận hiện tại người đú khụng mắc bệnh tõm thần hoặc mắc bệnh tõm thần nhưng chưa đến mức khụng cú khả năng nhận thức được hành vi của mỡnh.
Bản sao Giấy chứng minh nhõn dõn (đối với cụng dõn Việt Nam ở trong nước); Hộ chiếu hoặc giấy tờ cú giỏ trị thay thế (đối với người nước ngoài hoặc cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài).
Bản sao hộ khẩu, Giấy chứng nhận nhõn khẩu tập thể hoặc giấy xỏc nhận đăng ký tạm trỳ cú thời hạn (đối với cụng dõn Việt Nam ở trong nước), Thẻ thường trỳ, Thẻ tạm trỳ hoặc giấy xỏc nhận tạm trỳ (đối với người nước ngoài ở Việt Nam).
Lý lịch cỏ nhõn theo mẫu quy định.
Ngoài cỏc giấy tờ trờn, tựy từng trường hợp, đương sự cũn phải nộp thờm cỏc giấy tờ liờn quan khỏc.
Tại khoản 1, Điều 14 quy định về thủ tục nộp, nhận hồ sơ: Khi nộp hồ sơ đăng ký kết hụn, cả hai bờn đương sự đều phải cú mặt. Trong trường hợp cú lý do khỏch quan mà một bờn khụng thể cú mặt được thỡ phải cú đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bờn kia đến nộp hồ sơ. Khụng chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hụn qua người thứ ba [9]. Quy định này nhằm hạn chế việc kết hụn thụng qua mụi giới của bờn thứ ba.
Một trong những trỏch nhiệm của Sở Tư phỏp khi giải quyết việc đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam đú là: Nghiờn cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hụn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc cú khiếu nại, tố cỏo đương sự kết hụn giả tạo, lợi dụng việc kết hụn nhằm mục đớch mua bỏn phụ nữ, kết hụn vỡ mục đớch trục lợi khỏc hoặc xột thấy cú vấn đề cần làm rừ về nhõn thõn của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hụn, Sở Tư phỏp tiến hành xỏc minh, kể cả phỏng vấn cỏc bờn đương sự (khoản 1, Điều 16). Nếu kết quả thẩm tra cho thấy việc kết hụn là giả tạo, khụng nhằm mục đớch xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc, bền vững; kết hụn nhằm mục đớch mua bỏn phụ nữ, xõm phạm tỡnh dục đối với phụ nữ hoặc vỡ mục đớch trục lợi khỏc thỡ việc đăng ký kết hụn sẽ bị từ chối (khoản 2, Điều 18) [9]. Qua nghiờn cứu, thẩm tra hồ sơ nếu phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật, Sở Tư phỏp cú thể chuyển hồ sơ cho cơ quan hữu quan để xử lý theo trỡnh tự phỏp luật.
Ngoài ra, khi tổ chức lễ đăng ký kết hụn tại Việt Nam, Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định bắt buộc phải cú mặt cả hai bờn nam, nữ kết hụn. Với việc quy định chi tiết, chặt chẽ từ hồ sơ đăng ký kết hụn đến trỡnh tự giải quyết việc đăng ký kết hụn cũng như tổ chức lễ đăng ký kết hụn, Nghị định 68/2002/NĐ-CP gúp phần khụng nhỏ trong việc giảm thiểu tỷ lệ kết hụn giả tạo, kết hụn thụng qua mụi giới vỡ mục đớch kinh tế, thậm chớ kết hụn nhằm che giấu hành vi buụn bỏn phụ nữ, xõm phạm tỡnh dục phụ nữ,…bảo vệ hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ giữa cụng dõn Việt Nam và người nước ngoài.
Sau 04 năm thực hiện, Nghị định 68/2002/NĐ-CP đó bộc lộ một số hạn chế, cần được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Ngày 21/7/2006, Nghị định 69/2006/NĐ-CP được Chớnh phủ ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP (Nghị định 69/2006/NĐ-CP). Nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi quy định về Hồ sơ đăng ký kết hụn theo hướng chặt chẽ hơn. Hồ sơ đăng ký kết hụn theo Nghị định 68/2002/NĐ-CP, việc xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn của đương sự được xỏc nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hụn hoặc bằng văn bản riờng hoặc cú thể thay thế bằng việc xỏc nhận lời tuyờn thệ của đương sự về việc khụng cú vợ hoặc khụng cú chồng. Nghị định 69/2006/NĐ-CP quy định việc xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn của đương sự phải bằng văn bản riờng đú là Giấy xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn hoặc giấy xỏc nhận lời tuyờn thệ của đương sự là hiện tại họ khụng cú vợ hoặc khụng cú chồng. Bổ sung trỏch nhiệm của Sở Tư phỏp khi thực hiện giải quyết việc đăng ký kết hụn, ngoài việc nghiờn cứu, thẩm tra hồ sơ, Sở Tư phỏp cũn cú trỏch nhiệm phỏng vấn trực tiếp hai bờn nam, nữ để kiểm tra, làm rừ về sự tự nguyện kết hụn của họ, về khả năng giao tiếp bằng ngụn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau (Nghị định 68/2002/NĐ-CP, việc phỏng vấn trực tiếp khụng phải là thủ tục bắt buộc mà chỉ thực hiện khi xột thấy cần thiết). Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, thẩm tra hồ sơ, nếu cú nghi vấn hoặc cú khiếu nại, tố cỏo đương sự kết hụn thụng qua mụi giới bất hợp phỏp, Sở Tư phỏp tiến hành xỏc minh làm rừ. Nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xỏc minh cho thấy việc kết hụn thụng qua mụi giới bất hợp phỏp thỡ việc đăng ký kết hụn sẽ bị từ chối [13].
Những quy định trờn cũng được ỏp dụng đối với trường hợp đăng ký kết hụn tại Cơ quan Ngoại giao, Lónh sự Việt Nam.
Như vậy, Nghị định 68/2002/NĐ-CP và Nghị định 69/2006/NĐ-CP đó cụ thể húa những nguyờn tắc cơ bản của Luật HN&GĐ năm 2000, nghiờm cấm hoạt động MGKH dưới mọi hỡnh thức nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam khi kết hụn với người nước ngoài.
Phỏp luật nghiờm cấm cỏc hoạt động MGKH nhằm mục đớch kiếm lời dưới mọi hỡnh thức, nhưng cho phộp hoạt động hỗ trợ kết hụn trờn nguyờn tắc nhõn đạo, phi lợi nhuận. Việc hỗ trợ kết hụn được tiến hành thụng qua hoạt