Biện phỏp quản lý hành chớnh nhà nước

Một phần của tài liệu Pháp luật về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài (Trang 64 - 68)

Tăng cường cụng tỏc quản lý hành chớnh - nhà nước đang là biện phỏp trọng tõm để phũng ngừa, ngăn chặn tỡnh trạng MGKH cú yếu tố nước ngoài trỏi phỏp luật hiện nay.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh: Theo quy định tại khoản 1, Điều 7 của Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 thỏng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp 2005, kinh doanh dịch vụ MGKH cú yếu tố nước ngoài là một trong những ngành nghề nằm trong Danh mục ngành nghề cấm kinh doanh. Theo đú, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh cú trỏch nhiệm thực hiện nghiờm khắc quy định này. Tuyệt đối khụng cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho bất kỳ đơn vị nào đăng ký ngành nghề MGKH cú yếu tố nước ngoài dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Đối với những doanh nghiệp đó được cấp Giấy chứng đăng ký doanh nghiệp về ngành nghề MGKH cú yếu tố nước ngoài trước năm 2003 (trước ngày Nghị định số 68/2002/NĐ-CP cú hiệu lực), cơ quan hữu quan cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho cỏc doanh nghiệp được biết để thay đổi nội dung hoạt động.

Ngoài ra, cơ quan Đăng ký kinh doanh cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan Cụng an quản lý chặt chẽ, rà soỏt tất cả cỏc loại hỡnh kinh doanh của cỏc

doanh nghiệp trờn địa bàn phụ trỏch, kịp thời phỏt hiện và xử lý những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ MGKH cú yếu tố nước ngoài bất hợp phỏp.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực HN&GĐ: Nhằm bảo vệ quan hệ HN&GĐ cú yếu tố nước ngoài, Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định: nghiờm cấm lợi dụng việc kết hụn nhằm mục đớch mua bỏn, búc lột sức lao động, xõm phạm tỡnh dục đối với phụ nữ hoặc vỡ mục đớch trục lợi khỏc. Nghiờm cấm hoạt động kinh doanh MGKH cú yếu tố nước ngoài nhằm mục đớch kiếm lời dưới mọi hỡnh thức [9]. Để thực hiện điều này, Nghị định 68/2002/NĐ-CP và Nghị định 69/2002/NĐ-CP quy định khỏ chặt chẽ về thủ tục đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài. Từ việc quy định chi tiết về Hồ sơ đăng ký kết hụn đến thủ tục nộp, nhận hồ sơ, trỡnh tự giải quyết việc đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài. Quy trỡnh thực hiện đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam khỏ chặt chẽ cụ thể: Hai bờn nam, nữ kết hụn phải cựng cú mặt để nộp Hồ sơ đăng ký kết hụn (trường hợp một trong hai bờn vắng mặt vỡ lý do khỏch quan thỡ phải cú giấy ủy quyền cho bờn kia đến nộp hồ sơ; khụng chấp nhận nộp Hồ sơ đăng ký kết hụn qua người thứ ba)  Cỏn bộ tư phỏp tiếp nhận Hồ sơ cú trỏch nhiệm kiểm tra tớnh hợp lệ của Hồ sơ, nghiờn cứu, thẩm tra Hồ sơ 

Phỏng vấn trực tiếp hai bờn nam, nữ tại Sở Tư phỏp  Sở Tư phỏp gửi cụng văn đề nghị Cụng an tỉnh xỏc minh nếu cú vấn đề cần xỏc minh thuộc chức năng của cơ quan Cụng an  Sở Tư phỏp trỡnh Hồ sơ sang Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh  Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hụn và trả kết quả cho Sở Tư phỏp  Sở Tư phỏp trao Giấy chứng nhận kết hụn (cả hai bờn nam, nữ phải cú mặt tại Sở Tư phỏp để ký và nhận Giấy chứng nhận kết hụn, ký vào sổ đăng ký kết hụn).

Bằng quy định về phỏng vấn trực tiếp cả hai đương sự để tỡm hiểu xem hai bờn nam, nữ cú thực sự hiểu nhau, hiểu biết về ngụn ngữ, văn húa, phong tục tập quỏn của nhau khụng; việc kết hụn này cú thực sự xuất phỏt từ tỡnh yờu, sự tự nguyện của hai bờn hay khụng,… Trong trường hợp nghi vấn hoặc cú khiếu nại, tố cỏo kết hụn giả, lợi dụng kết hụn nhằm mục đớch mua

bỏn phụ nữ, kết hụn vỡ mục đớch trục lợi hoặc xột thấy cú vấn đề cần làm rừ về nhõn thõn của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hụn thỡ tiến hành xỏc minh làm rừ để gúp phần loại trừ những trường hợp kết hụn khụng bảo đảm nguyờn tắc tự nguyện, tiến bộ.

Ngoài quy định phỏng vấn trực tiếp hai bờn nam nữ là thủ tục bắt buộc trước khi đăng ký kết hụn, phỏp luật về HN&GĐ cú yếu tố nước ngoài cũn quy định khỏ chặt chẽ về Hồ sơ đăng ký kết hụn. Theo đú, đối với người mang quốc tịch nước ngoài, một trong cỏc giấy tờ bắt buộc là giấy xỏc nhận của tổ chức y tế cú thẩm quyền (của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quỏ 6 thỏng tớnh đến ngày Sở Tư phỏp nhận hồ sơ), xỏc nhận hiện tại đương sự là người khụng mắc bệnh tõm thần, hoặc mắc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mỡnh. Giấy tờ này phải được hợp phỏp húa lónh sự, trước khi nộp vào hồ sơ kết hụn [13]. Việc tỡm hiểu bạn đời của cỏc đương sự thường chủ yếu là qua bạn bố, chị em, bà con giới thiệu thậm chớ một số trường hợp thụng qua MGKH; rất ớt trường hợp hai bờn tự quen biết và tỡm hiểu nhau đi đến kết hụn. Quy định này phần nào giỳp phụ nữ Việt Nam trỏnh được việc phải kết hụn với người đàn ụng bị bệnh tật khụng chỉ về thể chất và cả tõm thần.

Những quy định về đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài trong phỏp luật về HN&GĐ cú yếu tố nước ngoài đó gúp phần hạn chế, giảm bớt số vụ phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài thụng qua MGKH trỏi phỏp luật.

Biện phỏp xử phạt hành chớnh: Hiện nay, phỏp luật Việt Nam cú hai Nghị định quy định xử phạt hành chớnh đối với hoạt động MGKH cú yếu tố nước ngoài: Nghị định số 60/2009/NĐ-CP cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 18/9/2009 và Nghị định 150/2005/NĐ-CP cú hiệu lực thi hành ngày 04/01/2006.

Theo quy định của Nghị định 60/2009/NĐ-CP, hành vi MGKH bất hợp phỏp sẽ bị phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Ngoài quy định xử phạt đối với hành vi MGKH bất hợp phỏp, Nghị định cũng quy định xử

phạt đối với cỏc hành vi: Lợi dụng việc đăng ký kết hụn nhằm mục đớch trục lợi, xõm phạm tỡnh dục, búc lột sức lao động; hành vi tự ý sửa chữa, tẩy xúa hoặc cú hành vi khỏc làm sai lệch nội dung giấy tờ để làm thủ tục đăng ký kết hụn; Sử dụng giấy tờ của người khỏc để làm thủ tục đăng ký kết hụn; Làm giả hoặc sử dụng giấy tờ giả mạo để làm thủ tục đăng ký kết hụn; Cỏc hành vi gian dối khỏc khi đăng ký kết hụn; hành vi cam đoan khụng đỳng về tỡnh trạng hụn nhõn để làm thủ tục đăng ký kết hụn hoặc để được cấp giấy xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn sử dụng vào mục đớch khỏc (Điều 11) [15].

Như vậy, ngoài quy định xử phạt hành vi MGKH bất hợp phỏp nhằm ngăn chặn sự phỏt triển của loại hỡnh dịch vụ này, gúp phần giảm bớt hậu quả xấu do hoạt động MGKH bất hợp phỏp gõy ra. Nghị định 60/2009/NĐ-CP cũn quy định cỏc hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hụn như: Làm sai lệch, làm giả giấy tờ để làm thủ tục đăng ký kết hụn hoặc cỏc hành vi gian dối khỏc [15]. Quy định này khụng chỉ cú tỏc dụng phũng ngừa, răn đe đương sự và những người cú liờn quan phải tuõn thủ quy định phỏp luật về kết hụn mà cũn cú tỏc dụng ngăn chặn "bàn tay" của những người MGKH bất hợp phỏp can thiệp vào thủ tục đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài bằng cỏch giả mạo tài liệu, giấy tờ trong Hồ sơ đăng ký kết hụn.

Khụng chỉ quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hụn, Nghị định 60/2009/NĐ-CP cũn quy định xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tổ chức và hoạt động của Trung tõm hỗ trợ kết hụn, trong đú cú hành vi: Thực hiện hoạt động hỗ trợ kết hụn nhằm mục đớch xõm phạm tỡnh dục, búc lột sức lao động hoặc nhằm mục đớch trục lợi khỏc; Khụng đủ điều kiện hoạt động hỗ trợ kết hụn theo quy định của phỏp luật mà hoạt động hỗ trợ kết hụn dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Người cú hành vi vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng [15]. Như vậy khụng chỉ hoạt động MGKH trỏi phỏp luật bị xử phạt hành chớnh mà cả hành vi thực hiện hỗ trợ kết hụn khụng đủ điều kiện hoạt động hỗ trợ kết hụn theo quy định của phỏp luật cũng bị xử phạt theo quy định của Nghị định này.

Quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội, Nghị định 150/2005/NĐ-CP quy định: mụi giới, dẫn dắt, tổ chức, tạo điều kiện cho người khỏc kết hụn với người nước ngoài trỏi với thuần phong mỹ tục hoặc trỏi với quy định của phỏp luật, làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng (Điểm O, khoản 3, Điều 7). Ngoài ra, tại điểm b, mục 5, Điều 22 quy định: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau: Người nước ngoài nhập cảnh, hành nghề hoặc cú hoạt động khỏc tại Việt Nam mà khụng được phộp của cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của phỏp luật [12]. Những quy định này nhằm vào những người Việt Nam hoặc người nước ngoài hoạt động MGKH trỏ hỡnh dưới hỡnh thức chọn vợ tập thể, thiếu văn húa, vi phạm thuần phong mỹ tục dõn tộc Việt Nam, hạ thấp danh dự, nhõn phẩm của phụ nữ Việt Nam gõy mất an ninh, trật tự, an toàn xó hội.

Biện phỏp hỡnh sự: Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi và bổ sung năm 2010 tuy khụng quy định hành vi MGKH trỏi phỏp luật là tội phạm nhưng trong quỏ trỡnh điều tra, phỏt hiện và xử lý cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú hoạt động MGKH bất hợp phỏp, nếu phỏt hiện dấu hiệu cấu thành tội phạm, Cơ quan điều tra cú thể khởi tố hỡnh sự về cỏc tội cú cấu thành tội phạm tương ứng. Tựy từng vụ việc cụ thể, cơ quan điều tra cú thể khởi tố để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự những đối tượng phạm cỏc tội như: Tội mua bỏn phụ nữ (Điều 119), Tội cưỡng ộp kết hụn hoặc cản trở hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ (Điều 146), Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147), Tội đăng ký kết hụn trỏi phỏp luật (Điều 148), hoặc Tội nhận hối lộ (Điều 279) hoặc Tội mụi giới mại dõm (Điều 255) bởi khụng loại trừ khả năng cú những cụ gỏi, sau vụ mụi giới, sẽ được "bảo lónh" đưa ra nước ngoài, bị bỏn vào cỏc ổ chứa mại dõm [28].

Một phần của tài liệu Pháp luật về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài (Trang 64 - 68)