Tình hình dư nợ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Trà Vinh. (Trang 36 - 37)

- Ban giám đốc:

4.2.1.3. Tình hình dư nợ

Dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chưa thu h ồi về. Đây cũng là một chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô của hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. Hầu hết các Ngân h àng có dư nợ cao thường là những Ngân hàng có quy mô hoạt động, nguồn vốn mạnh vàđa dạng.

Tình hình dư nợ qua các năm luôn tăng trưởng. Nguyên nhân là do dư nợ năm 2006 khá cao, sang năm 2007 dư n ợ tăng 68.047 triệu đồng so với 2006. Sang năm 2008, dư nợ tiếp tục tăng 70.124 triệu đồng so với năm 2007 tức tăng 21,73% nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng, doanh số thu nợ cũng tăng nhưng tăng chậm hơn doanh số cho vay dẫn đến dư nợ tăng qua các năm. Bên cạnh đó dư nợ tác động trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng, vì vậy ba năm qua Chi nhánh đã mở rộng các hình thức cho vay, cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn dẫn đến tình hình dư nợ tăng liên tục. Và đây cũng là giai đ o ạ n NHNN khuyến khích tăng trưởng dư nợ nhưng phải cơ cấu lại danh mục cho vay hợp lý và kiểm soát chặtchẽ chấtlượng tín dụng.

Tỷtrọng dưnợngắn hạn ngày càng cao trong tổng dư nợ do Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn để tăngtrưởng dư nợ.Dư nợtrung và dài hạn mặc dù có tăng vềsố lượng nhưng ngày càng giảm vềtriệu đồngtrọng trong tổng dưnợ.

4.2.1.4. Nợxấu:

Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn thì có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nếu đ ược ngân hàng đồng ý thìđược điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc được gia hạn nợ. Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng vẫn không trả được nợ cho ngân hàng thì nợ đó được chuyển sang nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có đơn xin gia h ạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ tất yếu ngân hàng cũng chuyển nợ đó sang nợ quá hạn ngay sau khi hết hạn. Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát

sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân h àng đã bị rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Nợ xấu ngày càng cao thì đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theo Quyết định 493/2005 QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại tín dụng, nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5.

Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh đang có những chuyển biến tích cực, nợ xấu giảm dần qua các năm.

Năm 2006 tổng số dư nợ xấu là 8.200 triệu đồng chiếm 3,2%/tổng dư nợ, tổng số dư nợ quá hạn là 6.800 triệu đồngchiếm 2,67%/tổng dư nợ.

Năm 2007 tổng số dư nợ xấu là 6.520 triệu đồng chiếm 2,05%/tổng dư nợ, tổng só dư nợ quá hạn là 1.360 triệu đồng chiếm 0,42%/tổng dư nợ. Tình hình nợ xấu năm 2007 có khả quan h ơn, cụ thể nợ xấu giảm 1.680 triệu đồng về số tuyệt đối so với năm 2006 tức giảm 20,49%.

Đến năm 2008 tổng nợ xấu là 6.480 triệu đồng chiếm 1,64%/tổng dư nợ, tổng dư nợ quá hạn là 4.792 triệu đồng chiếm 1,21%/tổng dư nợ. Nợ xấu năm 2008 đã giảm 40 triệu đồng so với năm 2007 tương đương giảm 0,57%.

4.2.2. Hoạt động tín dụng theo đối t ượng4.2.2.1. Doanh sốcho vay:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Trà Vinh. (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)