- Ban giám đốc:
2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
4.2.2.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế:
Bảng 5: TÌNH HÌNH DƯ NỢTHEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vịtính: Triệuđồng
Năm So sánh 07/06 So sánh 08/07 Ngành kinh tế
2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Thương mại & DV 128.524 199.328 254.963 70.804 55,09 55.635 27,91 Công nghiệp & XD 71.233 84.090 113.290 12.857 18,05 29.200 34,72 Thuỷsản 6.106 6.634 4.118 528 8,65 -2.516 -37,93 Nông nghiệp 11.443 7.709 7.792 -3.734 -32,63 83 1,10 Khác 37.416 25.008 12.730 -12.408 -33,16 -12.278 -49,10
Tổng cộng 254.722 322.769 392.893 68.047 26,71 70.124 21,73
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh)
Hình 4: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm
Nếu ta thấy doanh số cho vay ở ngành thương mại và dịch vụ đều tăng và chiếm triệu đồngtrọng cao qua 3 năm thì dư nợcũng chiếm triệu đồngtrọng cao và tăng trong 3 năm. Từ năm 2006 là 128.524 triệu đồng, sang năm 2007 đạt 199.328 triệu đồng tăng 55,09%. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 27,91%, tức tăng đến 55.635 triệu đồng. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng mạnh ở các ngành này.
Công nghiệp và xây dựng cũng tăng ở mức 18,05% trong năm 2007, sang năm 2008 tăng 34,72%. Ngành thuỷ sản thì dư nợ lại giảm đáng kể trong năm 2008, nguyên nhân là do các khách hàng vay nợ trước đó đã trả gần hết, nên đến năm 2008, dư nợ chỉ còn 4.118 triệu đồng. Các ngành khác và nông
nghiệp đều có dư nợ tăng trong năm 2007, nhưng đến năm 2008, dư nợ các ngành này lại giảm xuống, cụ thểcác ngành khác giảm 49,1%.
Nhìn chung qua 3 năm doanh số cho vay và dư nợ có tăng đáng kể, điều này thểhiện quy mô tín dụng ngày càng lớn mạnh và mởrộng. Doanh sốcho vay tăng thì đặt Chi nhánh vào nhiều thử thách mới là: Trình độ quản lý, điều hành, trình độ chuyên môn, nhất là đối với cán bộ tín dụng của chi nhánh, nắm bắt được tình hình kinh tế xã hội trên từng địa bàn hoạt động của mình, có sự hiểu biết cặn kẽvềpháp luật, hạn chếrủi ro mức thấp nhất.