- Ban giám đốc:
2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
4.3.3. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn
Song song với doanh số cho vay thì thu nợ thể hiện hiện hiệu quả tín dụng, trong đó còn phải xét đến dư nợ tín dụng mới có cái nhìn chính xác hơn về hoạt động của Ngân hàng. Như vậy, dư nợ là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, dư nợ ngắn hạn thể hiện vốn mà Ngân hàng đã cho vay trong thời gian ngắn hạnnhưng chưa thu hồi lạiđược tại thờiđiểm báo cáo. Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 8: TÌNH HÌNH DƯNỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vịtính: Triệuđồng
Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07
Thành phần kinh tế
2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
DN nhà nước 220 - 20.000 -220 -100,00 20.000 100,00 HTX& TNHH 48.576 77.357 80.783 28.781 59,25 3.426 4,43 DNTN&cá thể 108.961 120.030 123.405 11.069 10,16 3.375 2,81 Cổ phần 9.269 25.050 58.539 15.781 170,26 33.489 133,69
Tổng cộng 167.026 222.437 282.727 55.411 33,18 60.290 27,10
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh)
Hình 8: Tình hình dưnợ ngắn hạn qua 3 năm 2006-2008
Qua bảng phân tích trên ta thấy dư nợ không ngừng tăng qua các năm. Dư nợ năm 2007 bằng 1,31 lần dư nợ năm 2006 đến năm 2008 gấp 1,28 lần d ư nợ năm 2007 Đây là kết quả không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng hoạtđộng của Chi nhánh. Cụ thể: tình hình dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng nhanh dần trong 3 năm. Đến cuối năm 2008 dư nợ đạt 282.727 triệu đồng, tăng
65.874 triệu đồng so với năm 2006, trong đó chủ yếu tập trung các thành phần kinh tếdoanh nghiệp tưnhân và cá thể.
Doanh nghiệp Nhà nước:
Tình hình dưnợngắn hạnởthành phần kinh tếdoanh nghiệp Nhà nước biến động nhiều. Năm 2007, con số dư nợ ngắn hạn không còn nữa. Nguyên nhân chính là do Ngân hàng thu nợ được một số doanh nghiệp và cho vay doanh nghiệp Nhà nuớc đang giảm nên tình hình dư nợ cũng giảm theo. Đến năm 2008 dư nợ lại tăng lên 20.000 triệu đồng.
HTX & Công ty TNHH: Dư nợ không ngừng tăng qua các năm và nó cũng chiếm triệu đồngtrọng không nhỏtrong tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2007 dư nợ đạt 77.357 triệu đồng, tăng 28.781 triệu đồng so với năm 2006. Đến năm 2008 đạt 80.783 triệu đồng, tăng 4,43% so với năm 2007. Nguyên nhân là do hai loại hình doanh nghiệp nàyđã cho vay khá lâu và với sốlượng lớn nên dưnợkhông ngừng tăng lên.
Tư nhân và cá thể:Dư nợ luôn tăng qua các năm. Năm 2007 dư nợ tăng lên 120.030 triệuđồng, tăng 11.069 triệu đồng so với năm 2006. Sang năm 2008 dư nợ tăng lên 123.405 triệu đồng. Chủ yếu dư nợ tập trung vào cácđơn vị có mối quan hệ lâu với Ngân hàng. Dư nợ ở tư nhân và cá thể tăng là do các loại hình nàyđược Ngân hàng cho vay nhiều.
Nhìn chung, dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn tăng qua các năm, chỉ còn thành phần kinh tế doanh nghiệp Nhà nước biến động mạnh. Vì vậy, Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữađối với các thành phần kinh tế khác vì những thành phần kinh tế ngoài quốc doanh làmănđạt hiệu quảcao.
Tóm lại, qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh với sựphân tích doanh số cho vay, thu nợvà dư nợ ta thấy những yếu tố nàyđã có sự chuyển đổi theo hướng tích cực. Điều này thể hiện sự trưởng thành trong hoạtđộng tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đó, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng trong những năm qua tiến triển tốt và đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, do gặp hạn chế về mạng lưới hoạt động nhân sự trong việc triển khai cho vay hộ sản xuấtởcác huyện và điều kiện tín dụng phần lớn chưađảm bảo như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận sởhữu nhà ở trong thời gian gầnđây triển khai chậm
4.3.4. Nợ xấu
Sựthất thoát vốn trong kinh doanh là một trong những vấn đềnan giải của Ngân hàng, có nhiều nguyên nhân đưa đến việc thu hồi nợ khôngđúng hạn hoặc thu khôngđược nợ, từ đó dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Rủi ro hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì rất rộng nhưng phạm vi nghiên cứuđềtài chỉ tập trung nghiên cứu rủi ro trong tín dụng ngắn hạn.