1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ 1 Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ
1.3 Chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam
Chỉ sau khi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đợc bãi bỏ thì hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nói chung, hàng dệt may nói riêng mới có cơ hội và điều kiện để vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam còn phụ thuộc vào các bớc tiến trong quan hệ thơng mại song phơng giữa hai nớc. Bên cạnh việc hàng dệt may Việt Nam cha đợc hởng chế độ u đãi từ phía Mỹ, hàng dệt may còn phải chịu sự chi phối bởi các quy định trong chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Theo các chuyên gia, vấn đề dệt may sẽ đợc phía Mỹ đề cập trong khuôn khổ đàm phán song phơng về vấn đề Việt Nam gia nhập WTO nh họ đã làm với Trung Quốc. Từ năm 2003, Mỹ chính thức áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam với mức hạn ngạch năm 2003 là 1,7 tỷ USD.
Mặc dù đã áp dụng hạn ngạch nhng phía Mỹ vẫn tiếp tục dùng các biện pháp hạn chế khác nh điều tra chống phá giá, đánh thuế đối kháng. Đôi khi các biện pháp này đợc cố tình sử dụng nhằm hạn chế thơng mại.
Đối với mặt hàng dệt may, thị trờng Mỹ có nhiều đẳng cấp, yêu cầu phong phú về chủng loại mặt hàng, ít khó tính nh thị trờng EU và Nhật song đòi hỏi phải phong phú và luôn đổi mới.
Chính sách thuế quan: Mỹ áp dụng thuế quan trên cơ sở giá FOB thấp hơn giá CIF
nên mức độ bảo hộ bằng thuế quan của Mỹ cũng thấp hơn so với các nớc khác.
Thuế suất: Mặc dù mức thuế suất MFN trung bình của Mỹ là 5,7% năm 1993, nhng mức thuế áp dụng đối với các sản phẩm dệt là 10,3% và sản phẩm may là 11,3%. Một số nhóm sản phẩm còn chịu thuế cao hơn nh quần áo 13,7%, sợi filament nhân tạo 13,3%. Riêng với các loại sản phẩm dệt, mức độ bảo hộ thực tế còn cao hơn vì thuế suất áp dụng cho sản phẩm đầu vào chỉ là 3% nhng đối với sản phẩm gia công đã gia công chế biến thì thuế suất có thể cao gấp hơn 3 lần.
Đối với hang dệt may Việt Nam do vẫn cha đợc hởng chế độ u đãi về thuế nên mức thuế suất vẫn rất cao, thờng từ 40 – 90%, đây là một cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị trờng Mỹ.
Bảng 14: Các mức thuế suất của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ
TT Mặt hàng Thuế suất MFN (%) Thuế suất phổ thông (%) Mức chênh lệch (%) 1 Sản phẩm dệt 10,3 51,1 44,8 2 Sản phẩm may mặc 13,4 68,9 55,5
Nguồn: Emiko Fukase and Will Martin: The Effect of the US s Granting MFN Status to’
Vietnam, World Bank
Qua bảng trên ta thấy mức chênh lệch về thuế suất MFN và mức thuế suất phổ thông là rất lớn, tới hơn 50%. Đây là khó khăn rất lớn của hàng dệt may Việt Nam khi cạnh tranh trên thị trờng Mỹ với những đối thủ Mỹ và những đối thủ từ những nớc đợc hởng quy chế MFN. Đối với hàng may mặc phải chịu thuế suất cao gấp 5 lần thuế suất MFN. Thuế cao nh vậy cộng với chất lợng hàng hoá của ta cha cao nên việc thâm nhập thị trờng Mỹ là rất
khó khăn. Số tơng đối mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cho thấy tăng liên tục, nhng con số tuyệt đối lại quá nhỏ bé so với tổng lợng hàng may mặc Mỹ nhập khẩu là 50 – 60 tỷ USD.
Hệ thống hạn ngạch: Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ là hệ thống hạn
ngạch áp dụng theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù các hạn chế này đang phải xoá bỏ dần. Năm 1998, Mỹ áp dụng hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may làm từ bông, sợi thực vật, len, sợi nhân tạo và lụa từ 45 nớc, trong đó có 37 nớc sẽ phải loại bỏ dần cho đến năm 2005. Đến nay, Mỹ đã thực hiện xong 2 giai đoạn đầu hoà nhập các sản phẩm dệt may theo Hiệp định ATC. Tuy nhiên, trên thực tế các sản phẩm đợc hoà nhập lại không phải là loại nhạy cảm, chịu hạn ngạch. Do vậy, hệ thống hạn ngạch đợc loại bỏ vào giai đoạn cuối cùng là 2005 đối với nhiều mặt hàng. Việt Nam vẫn cha phải là thanh viên của WTO nên Mỹ vẫn đơn phơng áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam.
Về nguyên tắc xuất xứ hàng hoá và ghi nhãn sản phẩm dệt may: Ở Mỹ người ta rất
quan tõm đến xuất xứ hàng hỏo và nhón mỏc của sản phẩm. Đối với cỏc sản phẩm dệt may khi xuất khẩu vào Mỹ phải được ghi nhón, nờu rừ tờn nhà sản xuất và nước sản xuất, gia cụng sản phẩm. Từ 1/7/1996 quy định về xuất xứ hàng hoỏ đối với sản phẩm dệt may của Mỹ cú hiệu lực. Đối với những sản phẩm may mặc cần gia cụng qua nhiều cụng đoạn, theo quy định cũ thỡ nước xuất xứ là nơi diễn ra cụng đoạn cắt vải. Theo quy định mới, nước xuất xứ về cơ bản là nơi diễn ra cụng đoạn may. Tuy nhiờn, quy định mới của Mỹ xỏc định xuất xứ của sản phẩm dệt là nơi tiến hành in, nhuộm vải.
Đối với sản phẩm len, theo quy định nhón hiệu sản phẩm len năm 1939, tất cả cỏc sản phẩm cú chứa sợi len nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhón, trừ thảm, chiếu, nệm ghế. Theo Luật nhón hiệu sản phẩm da lụng thỳ, tất cả cỏc sản phẩm nhập khẩu cú giỏ thành hay giỏ bỏn từ 7 USD trở lờn phải ghi nhón và nước xuất xứ.
Chế độ visa xuất khẩu: Mỹ buộc một số nước phải ký thoả thuận về việc ỏp dụng chế
độ visa xuất khẩu đối với hàng dệt may. Nước đối tỏc xỏc nhận dưới dạng đúng dấu vào hoỏ đơn hay giấy phộp trước mỗi chuyến hàng. Biện phỏp này hiện được sử dụng để quản lý hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Quy định về visa này được ỏp dụng cho sản phẩm chịu hạn ngạch và khụng chịu hạn ngạch, mặc dự cỏc sản phẩm chịu quota đó phải chứng minh xuất
xứ của mỡnh khi muốn xuất vào thị trường Mỹ. Sau khi cỏc nước Ấn Độ, Pakistan và Hồng Kụng kiện Mỹ tại cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm 1999 Mỹ đó phải bỏ ỏp dụng chế độ trờn đối với cỏc sản phẩm đó hoà nhập theo Hiệp định. Đối với cỏc nước chưa phải là thành viờn của WTO trong đú cú Việt Nam thỡ Mỹ vẫn đơn phương ỏp dụng mà khụng chịu bất kỳ ỏp lực nào.