Chuyển dịch sang việc xuất khẩu theo hỡnh thức bỏn đứt

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ.doc (Trang 59 - 60)

2. Những giải phỏp kiến nghị nhằm thỳc đẩy xuất khẩu

2.5.Chuyển dịch sang việc xuất khẩu theo hỡnh thức bỏn đứt

Chuyển dịch từ hỡnh thức bỏn đứt sang hỡnh thức gia cụng là một định hướng lõu dài của cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam núi chung, Cụng ty núi riờng. Xuất khẩu theo hỡnh thức bỏn đứt mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế, đú là lợi nhuận cao do doanh nghiệp tự tiờu thụ sản phẩm, tăng sự hiểu biết về thị trường, quảng bỏ được thương hiệu, tạo ra một tương lai phỏt triển lớn. Tuy nhiờn, để chuyển sang hỡnh thức bỏn đứt đũi hỏi phải thực hiện được nhiều cụng việc như nghiờn cứu thị trường, nõng cao năng lực sản xuất, nõng cao năng lực của đội ngũ làm cụng tỏc xuất khẩu hàng hoỏ…

Hiện nay, Cụng ty chủ yếu là thực hiện gia cụng theo đơn đặt hàng thuờ gia cụng của khỏch hàng, việc xuất khẩu theo hỡnh thức bỏn đứt cũn rất hạn chế. Điều đú giải thớch tại sao kim ngạch xuất khẩu theo trị giỏ FOB thỡ rất lớn trong khi doanh thu gia cụng và doanh thu hàng bỏn đứt lại rất khiờm tốn, lợi nhuận chưa cao. Trong lĩnh vực may mặc, một phần lớn trong giỏ trị gia tăng của sản phẩm được tạo ra trong quỏ trỡnh thiết kế mẫu mó. Việc thực hiện gia cụng thuờ thỡ khỏch hàng thuờ gia cụng đương nhiờn đó tạo ra phần giỏ trị này và họ được hưởng. Với cương vị là người gia cụng thuờ, Cụng ty chỉ được nhận phần tiền cụng theo như đó thoả thuận. Đõy là một sự thiệt thũi lớn của Cụng ty. Tuy nhiờn, để thực hiện được việc xuất khẩu theo hỡnh thức bỏn đứt Cụng ty cần thực hiện được nhiều khõu, nhiều cụng việc. Trước tiờn là phải nghiờn cứu được thị trường, trả lời được những cõu hỏi về nhu cầu thị trường, đặc điểm về sản phẩm và phải triển khai thiết kế được sản phẩm đú, cú đủ vốn để cú thể sản xuất sản phẩm khi mỡnh tự mua vải, nguyờn phụ liệu và quan trọng hơn cả là cú trỡnh độ, năng lực tổ chức bỏn sản phẩm đú trờn thị trường đạt kết quả cao. Đõy là điều rất khú, muốn thực hiện được nú phải thực hiện được nhiều cụng việc. Trong khi thương hiệu Thaloga chưa được nhiều khỏch hàng biết đến thỡ việc bỏn sản phẩm ra cỏc thị trường khú tớnh là khụng đơn giản. Mặc dự vậy, xu hướng chuyển dịch sang xuất khẩu dưới hỡnh thức bỏn đứt, giảm tỷ trọng cỏc hợp đồng gia cụng, tiến tới xõy dựng thương hiệu Thaloga vẫn là xu hướng chớnh mà Cụng ty cần thực hiện.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ.doc (Trang 59 - 60)